Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Dư axit dạ dày: Biểu hiện và cách làm giảm hiệu quả

Dư axit dạ dày xảy ra khi độ pH dưới 3.5 và nồng độ axit dạ dày tăng cao, vượt khỏi 0,001 mol/l. Từ đó làm phát sinh nhiều vấn đề

axit dạ dày có tác dụng làm rỗng dạ dày bằng cách thúc đẩy tiêu hóa thức ăn. từ đó giúp quá trình tiêu hóa của dạ dày diễn ra thuận lợi. tuy nhiên một số yếu tố trong thói quen sinh hoạt và ăn uống có khả năng gây mất cân bằng nồng độ axit, khiến axit dư hoặc thiếu. thông thường tình trạng dư axit dạ dày sẽ làm phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm, nhất là khi không được phát hiện và chữa trị sớm. cụ thể như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày…

Tìm hiểu nguyên nhân gây dư axit dạ dày, biểu hiện và cách làm giảm hiệu quả

Vai trò của axit dạ dày

Axit clohydric (hcl – công thức hóa học) được xác định là thành phần chính của axit dạ dày. đối với người khỏe mạnh, nồng độ axit clohydric ở dạ dày sẽ dao động từ 0,0001 – 0,001 mol/l, nồng độ ph sẽ dao động trong khoảng 3 – 4.

Đối với hệ tiêu hóa axit dạ dày giữ vai trò vô cùng quan trọng, đó là:

    Làm rỗng dạ dày bằng cách thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn.

Cần đảm bảo axit dạ dày được cân bằng để ổn định và thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày. tình trạng thiếu hoặc dư axit dạ dày đều có khả năng mang đến những ảnh hưởng tiêu cực đối với chức năng tiêu hóa của dạ dày và sức khỏe tổng thể.

Dư axit dạ dày là gì?

axit dạ dày xảy ra khi độ ph dưới 3.5 và nồng độ axit dạ dày tăng cao, vượt khỏi 0,001 mol/l. tình trạng này xảy ra phổ biến do nhiều nguyên nhân khác nhau, làm ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng của dạ dày và làm phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Tình trạng dư axit dạ dày xảy ra khi độ pH dưới 3.5 và nồng độ axit dạ dày tăng cao, vượt khỏi 0,001 mol/l

Nguyên nhân gây dư axit dạ dày

Tình trạng thừa axit dạ dày thường phát sinh do một số nguyên nhân sau:

    Lạm dụng rượu bia: Những thành phần được tìm thấy trong rượu bia có khả năng ức chế quá trình hình thành chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Bên cạnh đó chúng còn có khả năng kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit dịch vị, từ đó gây ra nhiều tổn thương cho niêm mạc dạ dày. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người tiêu thụ quá nhiều rượu bia thường có nồng độ axit dạ dày cao, xuất hiện những tổn thương nặng tại ổ viêm, có thể dẫn đến loét, trường hợp nặng gây thủng dạ dày và ung thư dạ dày.
  • Ăn uống thất thường: Thường xuyên bỏ bữa, ăn uống không đúng bữa hoặc thường xuyên ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm có vị chua cũng là nguyên nhân khiến nồng độ axit dạ dày tăng cao.
  • Căng thẳng thần kinh: Thường xuyên lo lắng, căng thẳng thần kinh, stress khiến dạ dày phải co bóp, axit dạ dày tiết nhiều dẫn đến tình trạng thừa axit dạ dày và làm phát sinh cơn đau.
  • Vi khuẩn Helicobacter Pylori: Hoạt động của vi khuẩn Helicobacter Pylori trong dạ dày có thể khiến dạ dày tiết ra nhiều axit và kéo theo nhiều bệnh lý nghiêm trọng ở dạ dày.
  • Hút Thu*c lá: Trong Thu*c lá có chứa một lượng lớn nicotin. Thành phần này có khả năng tiêu diệt các lợi khuẩn trong dạ dày, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho sự xâm nhập và phát triển của các loại vi khuẩn có hại, trong đó phổ biến là vi khuẩn Helicobacter Pylori kích thích tăng tiết axit dạ dày.
  • Thiếu ngủ: Ngủ không đủ giấc, thức quá khuya làm ảnh hưởng đến các hoạt động của dạ dày và gây tăng tiết axit dạ dày.

Triệu chứng dư axit dạ dày

Việc tăng tiết và dư axit dạ dày sẽ làm phát sinh nhiều triệu chứng khó chịu sau:

    Có cảm giác nóng rát và đau thượng vị
Nóng rát và đau thượng vị, ợ chua, đầy hơi, miệng có mùi hôi, chua miệng… là những triệu chứng thường gặp khi bị dư axit dạ dày

Dư axit dạ dày có nguy hiểm không?

axit dạ dày được xác định là một tình trạng nguy hiểm. bởi nếu lượng axit dạ dày duy trì ở mức độ vừa đủ, quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ diễn ra suôn sẻ. tuy nhiên chức năng này sẽ bị phá hủy nếu tăng tiết và dư thừa axit dạ dày, đồng thời làm bào mòn những cơ quan trong hệ tiêu hóa và thành dạ dày. lâu ngày, axit dạ dày sẽ tác động nhiều đến niêm mạc dạ dày và làm tổn thương sâu hơn, từ đó gây ra những bệnh lý sau:

    Đau dạ dày: Niêm mạc dạ dày bị tổn thương do thừa axit dạ dày, lâu ngày hình thành những vết loét trên niêm mạc và gây ra những cơn đau dạ dày.
  • Trào ngược dạ dày thực quản: Thức ăn cùng với lượng axit dịch vị dư thừa có thể nhanh chóng trào ngược lên thực quản, đồng thời làm tổn thương ở cơ quan này.
  • Viêm loét dạ dày: Lượng axit dạ dày dư thừa sẽ tấn công vào những vết viêm dạ dày và hình thành những ổ loét trên niêm mạc dạ dày.
  • Xuất huyết dạ dày: Những vết loét trong dạ dày sau khi tiếp xúc với axit dư thừa có thể gây xuất huyết dạ dày.
  • Thủng dạ dày và ung thư dạ dày: Dư axit dạ dày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thủng dạ dày và ung thư dạ dày. Đây chính là hai biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh.
  • Một số biến chứng khác: Axit dư thừa có thể ăn mòn cơ thể dẫn đến suy giảm hoặc mất sức đề kháng. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh mãn tính xuất hiện như ung thư, loãng xương, bệnh gút, sỏi thận, bệnh về gan, béo phì, bệnh về mật…

Dư axit dạ dày được chẩn đoán như thế nào?

Thông thường tình trạng dư thừa axit dạ dày sẽ được chẩn đoán thông qua triệu chứng lâm sàng (chủ yếu), tiền sử bệnh và tình trạng sức khỏe. trong trường hợp các biểu hiện không rõ ràng hoặc có nghi ngừa thừa axit dạ dày do helicobacter pylori hay xuất hiện một số biến chứng, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện nội soi dạ dày để tìm hiểu kỹ hơn về bệnh và có hướng điều trị đúng đắn hơn.

Phương pháp điều trị dư axit dạ dày

axit dạ dày được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể (nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng, tình trạng sức khỏe…), bệnh nhân sẽ được sử dụng Thu*c giảm tiết axit dạ dày hoặc dùng thảo dược thiên nhiên kết hợp điều chỉnh lối sống và chế độ ăn uống giúp giảm axit dạ dày.

1. Sử dụng Thu*c giảm tiết axit dạ dày

Để ổn định nồng độ axit dạ dày, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng những loại Thu*c giảm tiết axit dạ dày với liều lượng thích hợp. việc sử dụng loại Thu*c này sẽ giúp người bệnh phòng ngừa và điều trị những vấn đề liên quan đến tình trạng tăng tiết axit dạ dày, hạn chế những tác động xấu và tổn thương lên niêm mạc dạ dày của axit. đồng thời làm tăng nồng độ ph và giúp trung hòa lượng axit dư thừa.

Thu*c làm tăng nồng độ pH và giúp trung hòa lượng axit dư thừa đang được sử dụng phổ biến gồm:

    Alusi

Thu*c làm giảm tiết axit dạ dày, hạn chế tác động xấu và những tổn thương của axit lên niêm mạc dạ dày gồm:

    Cimetidin

Khi được đưa vào cơ thể, các thành phần hoạt chất trong Thu*c sẽ nhanh chóng tan ra trong hệ tiêu hóa, sau đó đi vào trong máu. Các hoạt chất có thể làm phát sinh một số tác dụng phụ như buồn nôn, đau đầu, dị ứng…

Chính vì thế những người bị dư axit dạ dày cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng Thu*c, nên sử dụng Thu*c đúng liều và đúng cách. tuyệt đối không tự ý sử dụng Thu*c giảm tiết axit dạ dày để tránh phát sinh những tác dụng ngoại ý.

Sử dụng Thu*c giảm tiết axit dạ dày giúp làm tăng nồng độ pH và trung hòa lượng axit dư thừa

2. Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh, duy trì thói quen sinh hoạt khoa học

Để cải thiện tốt tình trạng dư axit dạ dày và phòng ngừa phát sinh những vấn đề không mong muốn, người bệnh cần chú ý thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh và duy trì thói quen sinh hoạt khoa học. cụ thể:

Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh

    Ăn uống điều độ, không bỏ bữa và nên ăn tối đúng giờ. Tốt nhất người bệnh nên ăn tối trước khi đi ngủ từ 3 – 4 giờ đồng hồ.

Duy trì thói quen sinh hoạt khoa học

    Bỏ hút Thu*c lá.
Trung hòa nồng độ axit bằng cách thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh, duy trì thói quen sinh hoạt khoa học

3. Bổ sung những loại thực phẩm giúp giảm axit dạ dày

Một số loại thực phẩm lành mạnh như rau lá xanh, ớt chuông, tỏi… nên được thêm vào chế độ ăn uống mỗi ngày. bởi những loại thực phẩm này không có khả năng kích thích niêm mạc, không kích thích sản xuất axit dạ dày, giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, giảm viêm ở dạ dày và thực quản.

Những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và dạ dày có thể kể đến như:

    Rau lá xanh: Những loại rau lá xanh như rau chân vịt, cải xoăn… chứa nhiều vitamin, chất xơ thực vật và chất chống oxy hóa có tác dụng làm giảm tăng tiết axit dạ dày, cải thiện chức năng tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch và ổn định các hoạt động của dạ dày.
  • Tỏi: Trong tỏi chứa allicin với hàm lượng cao. Hoạt chất này có tác dụng giảm sự hình thành của axit và tiêu diệt vi khuẩn. Vì thế để cải thiện tình trạng dư thừa axit dạ dày, người bệnh nên sử dụng từ 2 đến 3 tép tỏi, thêm vào các món ăn hoặc nhai sống trong mỗi bữa ăn.
  • Ớt chuông: Ớt chuông là một loại thực phẩm rất giàu vitamin C có tác dụng chống lại những tác nhân gây nhiễm trùng và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
  • Atiso: Các thành phần dinh dưỡng trong atiso có tác dụng hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa.
  • Ngũ cốc nguyên cám: Ngũ cốc nguyên cám (hạt lanh, gạo lứt, bột yến mạch, hạt kê…) chứa nhiều chất xơ, axit béo có lợi, giúp hỗ trợ tiêu hóa một cách hiệu quả.
  • Dưa hấu: Mỗi ngày uống một ly nước ép dưa hấu hoặc ăn vài lát dưa hấu sẽ giúp giảm tiết axit dạ dày. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng ợ nóng và trào ngược dạ dày thực quản.
  • Chuối: Nhờ có tính kiềm, chuối được đánh giá là một loại thực phẩm có khả năng trung hòa axit dạ dày. Bên cạnh đó chuối còn chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa có tác dụng nâng cao sức khỏe tổng thể, cải thiện chức năng và mang đến nhiều lợi ích khác cho hệ tiêu hóa.
  • Dầu thực vật: Một số loại dầu thực vật gồm dầu hạt lanh, dầu hướng dương, dầu đậu nành, dầu cải… rất giàu axit béo omega-3 và omega-6. Đây đều là những loại axit béo có khả năng trung hòa axit dạ dày, kháng viêm và hình thành một hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Thực phẩm khác: Cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ, hạt hạnh nhân, quả óc chó, thịt gia cầm, ổi, táo, bí xanh… đều thuộc nhóm thực phẩm giúp kiểm soát sự tăng tiết axit trong dạ dày.
Bổ sung thực phẩm giúp giảm axit dạ dày như rau lá xanh cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ, hạt hạnh nhân, quả óc chó…

4. Biện pháp làm giảm axit dạ dày từ nguyên liệu thiên nhiên

Một số loại thảo dược thiên nhiên dưới đây có khả năng làm giảm lượng axit dư thừa trong dạ dày và chống viêm mà không cần phải sử dụng Thu*c.

    Củ gừng

Những thành phần học được tìm thấy trong gừng nổi tiếng với khả năng kháng viêm, trung hòa axit dạ dày, giảm đau, cải thiện tình trạng khó tiêu và trào ngược dạ dày do dư axit. để điều trị dư axit dạ dày, người bệnh nên uống trà gừng ấm vào mỗi bữa sáng hoặc ăn từ 2 đến 3 lát gừng tươi mỗi ngày.

    Củ nghệ

Thành phần curcumin chiếm một hàm lượng lớn trong củ nghệ. đây là một hoạt chất có khả năng bảo vệ những tế bào trong dạ dày khỏi bị tổn thương và ăn mòn, giúp trung hòa axit dạ dày. ngoài ra curcumin còn giúp ngăn ngừa trào ngược dạ dày thực quản và tình trạng viêm loét.

Để làm giảm lượng axit dư thừa trong dạ dày, người bệnh thực hiện trộn 120 gram bột nghệ cùng với 60 gram mật ong nguyên chất, sau đó vo thành những viên nhỏ cỡ hạt ngô, uống 3 viên/ lần, mỗi ngày uống 3 lần và sử dụng liên tục ít nhất 10 ngày.

    Mật ong nguyên chất

Trong mật ong nguyên chất chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, trong đó vitamin e, vitamin c cùng các khoáng chất như kali, kẽm và canxi có hàm lượng cao nhất. những thành phần dinh dưỡng này có tác dụng làm giảm sản xuất axit, cân bằng độ ph trong dạ dày. đồng thời bảo vệ niêm mạc và phòng ngừa phát sinh những rủi ro do tình trạng dư axit dạ dày gây ra.

Để ổn định lượng axit dạ dày bằng mật ong, bệnh nhân nên uống 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất vào mỗi buổi tối và buổi sáng khoảng 15 phút trước khi ăn. ngoài ra bạn cũng có thể pha trà hoa cúc, sau đó thêm 2 thìa mật ong, khuấy đều, uống 3 cốc nhỏ trà hoa cúc và mật ong mỗi ngày.

Mật ong nguyên chất có tác dụng làm giảm tăng tiết axit, cân bằng độ pH trong dạ dày, bảo vệ niêm mạc

Biện pháp phòng ngừa dư axit dạ dày

Để phòng ngừa tình trạng dư axit dạ dày, bạn cần:

    Tránh ăn những món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng, có vị chua, thực phẩm giàu chất béo.

Axit dạ dày có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, giúp cơ thể nhanh chóng hấp thu những chất dinh dưỡng cần thiết và ổn định hoạt động của dạ dày. tuy nhiên nếu bị dư axit dạ dày, người bệnh sẽ thường xuyên mắc phải những vấn đề không tốt cho sức khỏe, làm tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày và ung thư dạ dày. chính vì thế bạn cần sinh hoạt lành mạnh và duy trì một chế độ dinh dưỡng phù hợp để trung hòa axit dạ dày.

Xem thêm

Thu*c dân tộc – địa chỉ chữa trào ngược dạ dày uy tín hàng đầu bằng yhct

thực hư hiệu quả bài Thu*c sơ can bình vị tán chữa trào ngược dạ dày

khám phá 5 ưu điểm tạo nên sự khác biệt của bài Thu*c chữa trào ngược dạ dày được tin dùng nhất hiện nay

vtv2 giới thiệu giải pháp chữa bệnh dạ dày trào ngược trong chương trình vì sức khỏe người việt

Xem thêm

Chữa trào ngược dạ dày hiệu quả tại đơn vị UY TÍN SỐ 1 hiện nay

Chữa khỏi trào ngược, thoát khỏi biến chứng với bài Thu*c chữa đau dạ dày tốt nhất hiện nay

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/du-axit-da-day)

Tin cùng nội dung

  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Bệnh ung thư có thể được phòng ngừa bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó nhiều loại gia vị và thảo mộc tự nhiên giá rẻ có khả năng giúp bạn tăng sức đề kháng với căn bệnh này.
  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Loét dạ dày thường do nhiễm vi khuẩn H. pylori. Một đợt điều trị 4-8 tuần với Thu*c ức chế acid cho phép chữa lành ổ loét. Thêm vào đó 1 tuần điều trị với 2 loại Thu*c kháng sinh kèm 1 loại Thu*c ức chế tiết acid để diệt trừ hoàn toàn H.pylori.
  • Nội soi dạ dày (gastroscopy) là một kỹ thuật nội soi (endoscopy) mà bác sĩ dùng để khảo sát bên trong ống tiêu hóa trên của bạn (bao gồm thực quản, dạ dày và tá tràng).
  • Bài viết bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu và lời khuyên đối với bệnh viêm dạ dày ruột.
  • Ung thư dạ dày là sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong niêm mạc và thành dạ dày.
  • Năm cách sống cho một dạ dày khỏe mạnh. Những vấn đề về tiêu hóa và cảm giác khó chịu về dạ dày có thể được ngăn ngừa, giảm thiểu và thậm chí là xua tan bằng những thay đổi phong cách sống rất đơn giản.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY