Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Khi nào khí hư bất ổn?

Khí hư là một dấu hiệu thể hiện sự phát triển và hoạt động của cơ quan Sinh d*c nữ. Đồng thời các biểu hiện của khí hư cũng là các dấu hiệu chỉ điểm bệnh lý đường Sinh d*c.
khí hư là một dấu hiệu thể hiện sự phát triển và hoạt động của cơ quan Sinh d*c nữ. Đồng thời các biểu hiện của khí hư cũng là các dấu hiệu chỉ điểm bệnh lý đường Sinh d*c. khí hư được hình thành do tác dụng của nội tiết tố sinh sản nữ estrogen. Ở các bé gái, bộ máy Sinh d*c chưa phát triển đầy đủ, nhìn chung trong *m đ*o không có nội tiết nên không có khí hư. Bước vào tuổi dậy thì, buồng trứng dần dần phát triển và tiết ra chất kích thích khiến bộ máy Sinh d*c sản sinh ra các chất nội tiết, vì thế mới có khí hư.

khí hư bình thường có màu trắng trong, có thể hơi ngả vàng. Số lượng và tính chất của khí hư thay đổi tùy theo từng giai đoạn trong chu kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh khí hư S*nh l*, trong nhiều trường hợp khí hư là biểu hiện của các bệnh lý đường Sinh d*c. khí hư bệnh lý thường có 3 loại như sau:

khí hư trong: Dịch trong, trắng, nhầy dính, có khi loãng như nước, không hôi. Nguyên nhân do u xơ tử cung, polip cổ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung, quá sản nội mạc tử cung do cường estrogen.

khí hư vàng: Dịch trong, trắng, loãng có váng như sữa. Nguyên nhân thường do rối loạn tâm lý, rối loạn thần kinh thực vật.

khí hư đục: Dịch đặc, hôi và nhiều, thường có màu vàng và xanh, có bọt hay không phụ thuộc tác nhân gây bệnh. Nguyên nhân do virut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Tất cả các dạng trên của khí hư đều là biểu hiện của bệnh lý đường Sinh d*c, cần phát hiện và điều trị kịp thời, nếu để lâu sẽ dẫn tới những viêm nhiễm nặng hơn và có thể gây vô sinh ở các bạn nữ.

Môi trường ẩm ướt mà khí hư tạo ra là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và phát triển nếu không được vệ sinh sạch sẽ. Chính vì vậy, các bạn nữ cần giữ gìn vệ sinh bộ phận Sinh d*c của mình hàng ngày, nên chọn loại quần lót thấm ẩm, thoáng mát, nên thay quần lót tối thiểu mỗi ngày 1 lần.

Bs. Trần Thu Phương

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-khi-nao-khi-hu-bat-on-22363.html)
Từ khóa: khí hư

Chủ đề liên quan:

khí hư

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, bạch quả vị ngọt, đắng, sáp, tính bình, có ít độc; vào kinh phế. Tác dụng liễm phế khí, chỉ xuyễn khái, thu súc tiểu tiện, chỉ bạch đới, lâm trọc.
  • Cháu năm nay 13 tuổi, V*ng k*n của cháu có chất nhầy màu trắng. Hai tháng cháu mới thấy kinh 1 lần. Mong bác sĩ cho cháu biết cháu mắc bệnh gì?
  • Các bài Thu*c dân gian sau chữa các chứng khí hư, huyết hư,... do kinh nguyệt thất thường trong ngày đèn đỏ của chị em.
  • Chứng vị khí hư Đông y thường gọi là chứng vị khí (dịch vị) bất túc. Công năng thu nạp và làm ngấu nhừ thức ăn đồ uống bị sút kém
  • Trong một số trường hợp khí hư xuất hiện lại là biểu hiện cảnh báo bệnh, cho dù thời gian đó bạn đang mang thai.
  • Mangyte- Dưới đây là một món ăn, vị Thuốc nên ăn và không nên ăn theo thể chứng khí hư thường gặp.
  • Khí hư bạch đới là bệnh rất thường gặp ở phụ nữ. Bệnh do nhiều nguyên nhân ở nhiều tạng phủ, kinh mạch ....
  • Dương, khí hư thường biểu hiện tay chân lạnh, mệt mỏi, kém hưng phấn, có khi đang mùa hè cũng sợ lạnh sợ gió. Theo y học cổ truyền, dương, khí phần nhiều do thiên thiên bất túc, bệnh ốm lâu ngày cơ năng nội tạng suy giảm, nguyên nhân có liên quan đến ăn uống không phù hợp, lạm dụng thực phẩm chua, đắng, lạnh quá mà phát sinh một số chứng như: tỳ hư tiết tả, cầu phân sống, nhiều mồ hôi, ho, cảm lạnh, S*nh l* yếu...
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
  • Kinh nguyệt ra nhiều, màu đỏ nhạt, loãng, kèm theo mệt mỏi, chóng mặt, hồi hộp, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn vô lực.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY