Ngoại Hô hấp hôm nay

Khoa Ngoại hô hấp giữ chức năng chẩn khám và điều trị các bệnh lý về hô hấp với các biện pháp can thiệp ngoại khoa, được thực hiện bởi các chuyên gia Lao Phổi và phẫu thuật lồng ngực. Các bệnh lý phổ biến của khoa Ngoại hô hấp như: lao phổi nặng, ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính,...

Nét cơ bản về giải phẫu S*nh l* ứng dụng của bộ máy hô hấp

Hen phế quản, COPD là những bệnh lý hay được thông khí nhân tạo, đặc điểm là hẹp đường thở bơm khí khó khi thở vào, khí ra chậm khi thở ra nguy cơ ứ khí trong phổi (auto PEEP).

Đường hô hấp trên

Từ mũi-miệng đến thanh môn, thanh môn là nơi hẹp nhất của khí quản ở người lớn (ở trẻ em, sụn nhẫn).

Có các vi khuẩn cộng đồng hoặc vi khuẩn bệnh viện (MRSA, Gram âm kháng Thu*c) nếu nằm trong bệnh viện lâu (trên 48 giờ), chất tiết và vi khuẩn ở đường hô hấp trên sẽ bị hút xuống đường hô hấp dưới (qua thành ngoài của NKQ, kể cả đang có bơm cuff) - gây tăng nguy cơ viêm phổi trong thở máy.

Chức năng làm ẩm, lọc bụi - cần làm ẩm trong thở máy xâm nhập.

Không còn chức năng bảo vệ khi đặt NKQ hay MKQ trong thở máy xâm nhập - nguy cơ nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới tăng lên.

Đặt NKQ có thể qua đường mũi hay miệng, ngày nay thường đặt đường miệng do ống to hơn, do ít chấn thương và viêm xoang hơn.

Đường hô hấp dưới

Bao gồm thanh môn-thanh quản-khí quản-phế quản.

Thường vô khuẩn, lông chuyển đẩy chất tiết ra ngoài.

Sụn nhẫn có thể dùng để làm nghiệm pháp Sellick chống trào ngược trong khi đặt NKQ.

Phế quản gốc phải thẳng và lớn hơn phế quản gốc trái - NKQ đặt sâu hay vào bên phải.

Chọc kim qua màng nhẫn giáp hoặc MKQ cấp cứu trong trường hợp co thắt thanh môn.

Hen phế quản, COPD  là những bệnh lý hay được thông khí nhân tạo, đặc điểm là hẹp đường thở - bơm khí khó khi thở vào, khí ra chậm khi thở ra nguy cơ ứ khí trong phổi (auto PEEP).

Nhu mô phổi

Phế nang, tuần hoàn phổi, màng phế nang mao mạch.

Khoảng kẽ.

Surfactant là một lớp phospholipid phủ trong lòng phế nang do các tế bào phế nang type II sản xuất, có chức năng làm giảm sức căng bề mặt của phế nang (chống xẹp phổi ở các phế nang nhỏ, chống quá căng gây chấn thương áp lực ở các phế nang lớn).

Bệnh lý do tổn thương ở nhu mô: ARDS, phù phổi cấp huyết động, viêm phổi, bệnh phổi kẽ (xơ phổi). Có chung đặc điểm là làm giảm độ đàn hồi của phổi, thể tích phổi bị thu nhỏ lại, trao đổi khí bị ảnh hưởng (chủ yếu là trao đổi ô xy) do shunt, hoặc do rối loạn thông khí tưới máu.

Khoang màng phổi

Trong thở máy, áp lực khoang màng phổi dương ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn trở về.

Thở máy trên BN tràn khí màng phổi chưa được dẫn lưu - suy hô hấp, truỵ mạch Tu vong nhanh.

Tràn khí màng phổi là biến chứng có thể gây Tu vong nhanh trong thở máy - phải phát hiện nhanh bằng khám lâm sàng.

Tràn khí màng phổi trên bệnh nhân đang thở máy phải được dẫn lưu liên tục bằng ống dẫn lưu đủ lớn.

Nhắc lại một số khái niệm S*nh l* hô hấp quan trọng

Thông khí.

Các dung tích và thể tích hô hấp.

Hai hội chứng bệnh lý

Rối loạn thông khí tắc nghẽn: Bệnh nhân không thở ra được.

Rối loạn thông khí hạn chế: Bệnh nhân khó thở vào hoặc trao đổi khí giảm.

Công hô hấp: Công để thắng sức cản đường thở, sức cản nhu mô phổi và thành ngực.

Trao đổi khí tại phổi

Thông khí/tưới máu: Bình thường tỷ lệ là 0,8 (4l/phút thông khí, 5 l/phút tưới máu phổi).

Khoảng ch*t: Là phần thông khí không có trao đổi khí.

Khoảng ch*t giải phẫu là khoảng ch*t do thông khí ở các đường dẫn khí, bình thường khoảng 2,2 ml/kg. Trên bệnh nhân thở máy có thể tăng do ống NKQ. Cắt ngắn NKQ, mở khí quản làm giảm bớt khoảng ch*t này.

Khoảng ch*t S*nh l* bao gồm thông khí ở những phần không có tiếp xúc với màng phế nang mao mạch có tuần hoàn phổi.

Shunt: Phần máu tĩnh mạch không được trao đổi khí ở phổi.

Shunt giải phẫu là phần máu tĩnh mạch từ tim phải không qua tuần hoàn phổi sang luôn tim trái. Bình thường có tồn tại do động mạch phế quản, xoang tĩnh mạch vành.

Shunt S*nh l* tồn tại do tưới máu ở những phế nang không có thông khí. Gặp trong ARDS, viêm phổi, xẹp phổi.

Tăng Fi02 không làm cải thiện trao đổi khí ở bệnh nhân suy hô hấp do tăng shunt.

Một số đường cong

Đường cong thể tích dòng.

Đường cong thể tích áp lực.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/vietnam/net-co-ban-ve-giai-phau-sinh-ly-ung-dung-cua-bo-may-ho-hap/)

Tin cùng nội dung

  • Món ăn có tác dụng bổ ích cho tỳ vị, chữa chứng tràng phong hạ huyết ích khí lực, lợi gân xương, làm cho người cảm thấy khoẻ khoắn, bớt đau đầu nhức mỏi...
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Đo hô hấp ký là xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng bệnh lý của phổi, phổ biến nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra đo hô hấp ký được dùng để theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh lý về phổi, cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điểu trị.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Bạn có thể có nguy cơ bị bệnh phổi liên quan đến công việc nếu không khí tại nơi làm việc chứa quá nhiều bụi, khói, khí gas, hơi hoặc sương mù. Việc hút Thu*c cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi liên quan đến nghề nghiệp. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về các nguy cơ và cách phòng tránh.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY