Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu!

Trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu là một dấu hiệu bất thường và mang theo ý nghĩa cảnh báo nguy hiểm về sức khỏe của trẻ. Bài viết sẽ chỉ ra nguyên nhân thường gặp

Trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu là một dấu hiệu bất thường và mang theo ý nghĩa cảnh báo nguy hiểm về sức khỏe của trẻ. Khác với tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi thường gặp, khi xuất hiện tình trạng trẻ nôn ra máu thì các mẹ cần phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay. Các bệnh lý nên được phát hiện và điều trị kịp thời nhằm phòng ngừa những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu do đâu?

Nôn ra máu (xuất huyết) là tình trạng trẻ ói và trong dịch ói có xen lẫn với máu. thông thường khi các mẹ trông thấy trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu có thể sẽ cảm thấy rất hoảng hốt và bối rối. nhưng việc xác định được nguyên nhân gây nôn sẽ góp phần chẩn đoán và điều trị chính xác, hiệu quả hơn.

Trong một vài trường hợp, nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu liên quan đến những chấn thương ở miệng hoặc chảy máu mũi. chúng không kéo dài và có thể được giảm bớt tính nghiêm trọng khi gia đình tiến hành chăm sóc đặc biệt cho trẻ. tuy nhiên nôn trớ ra máu cũng có thể bị gây ra bởi các tình trạng nghiêm trọng hơn như chấn thương bên trong, chảy máu nội tạng hoặc vỡ nội tạng. lúc này, trẻ buộc phải được thăm khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên môn ngay lập tức để phòng ngừa nguy hiểm, biến chứng.

1.Các nguyên nhân cấp tính

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu. chúng có mức độ nghiêm trọng từ nhỏ đến lớn và có thời gian hồi phục khác nhau. với các nguyên nhân cấp tính,chúng sẽ có thể được hỗ trợ khắc phục và có thời gian ngắn. nguyên nhân cấp tính sẽ không để lại quá nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ khi trẻ được chăm sóc và quan tâm đúng cách.

Các nguyên nhân cấp tính này là:

    Thực quản bị trầy xước

2. Nguyên nhân phổ biến

một số nguyên nhân phổ biến khác có thể khiến trẻ sơ sinh bị nôn trớ ra máu thường gặp có thể kể đến như:

    Bệnh viêm loét dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm ruột cấp, xuất huyết dạ dày tá tràng,…

3. Nguyên nhân hiếm gặp

Những lý do vẫn có thể tiềm tàng khả năng gây ra tình trạng nôn trớ ra máu ở trẻ sơ sinh mà ta có thể nhắc đến là:

    Ung thư dạ dày, ung thư thực quản, ung thư tuyến tụy

Khi nào gặp bác sĩ?

Có nhiều vấn đề tiềm ẩn có thể khiến trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu. dù cho nguyên do gây ra triệu chứng này của trẻ là đến từ đâu, các mẹ cần phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay khi có hiện tượng nôn trớ ra máu. mức độ nặng hay nhẹ có thể được xác định bằng màu sắc của dịch nôn cùng các chẩn đoán xét nghiệm cụ thể.

    Màu sắc dịch nôn: trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu có thể sẽ nôn ra dịch màu nâu, đỏ sẫm hoặc đỏ tươi. Có đôi khi màu sắc thường giống với bã cà phê hoặc trẻ nôn ra các vật chất màu đen sậm. Ví dụ máu sẫm màu thường chỉ ra rằng máu chảy do mắc bệnh về dạ dày đường ruột. Mặt khác, máu đỏ tươi thường đến từ một đợt chảy máu cấp tính. Nếu trẻ nôn ra một lượng máu lớn kết hợp với trạng thái thay đổi nhịp thở, sắc mặt tím tái thì cần gọi cấp cứu ngay lập tức.
  • Các xét nghiệm hình ảnh phổ biến: để xác định chính xác hơn nguyên nhân khiến trẻ nôn trớ ra máu, các bác sĩ có thể đề nghị cho trẻ thực hiện các thủ thuật như chụp CT, nội soi, siêu âm, X-quang, MRI.

Biến chứng

Nếu không được điều trị ngay lập tức hoặc điều trị cấp cứu sai cách, tình trạng trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu có thể trở nên tồi tệ hơn, thậm chí là biến chứng. những biến chứng nguy hiểm mà trẻ sẽ có thể phải gặp phải là:

    Nghẹt thở: nôn ra máu có thể làm giảm lưu lượng máu đến phổi, từ đó gây ra tình trạng tím tái, nghẹt thở.
  • Thiếu máu: sự thiếu hụt của các tế bào hồng cầu khỏe mạnh sẽ khiến trẻ bị mắc bệnh thiếu máu ác tính.
  • Hôn mê: nôn trầm trọng sẽ làm trẻ bị hạ huyết áp, sốc phản vệ và thậm chí là Tu vong.

Do đó, khi phát hiện xuất hiện tình trạng trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu, các mẹ không nên chủ quan mà hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay. các mẹ không được tự ý dùng Thu*c hoặc áp dụng mẹo dân gian chữa trị cho trẻ mà chưa được sự đồng ý của bác sĩ. trong quá trình đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu, hãy chắc chắn rằng không lay động trẻ hoặc nâng sóc trẻ quá mạnh tay. bởi chúng sẽ khiến tình trạng tổn thương lan rộng và gây ra chảy máu nặng hơn.

Trên đây là các thông tin tham khảo về nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu. thuocdantoc.vn chỉ mang đến các thông tin có tính chất tham khảo, không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/tre-so-sinh-non-tro-ra-mau)

Tin cùng nội dung

  • Mách mẹ những cách tham chiếu để biết con mình khi 0-12 tháng có thông minh, phát triển não bộ tốt hay không.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Nôn ra máu là triệu chứng thường do bệnh lý ở đường tiêu hóa trên, bao gồm: thực quản, dạ dày, và đoạn đầu ruột non (hành tá tràng). Nôn ra máu thường co chảy máu thực quản, dạ dày, tá tràng
  • Đi tiêu ra máu là thuật ngữ y khoa, dùng để mô tả máu xuất hiện trong phân. Tìm hiểu triệu chứng, nguyên nhân đại tiện, đi tiêu, đi cầu ra máu.
  • Hạ đường huyết thường liên quan đến việc điều trị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, một số tình trạng bệnh khác có thể gây hạ đường huyết.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
  • Vô sinh là một vấn đề khá phổ biến. Cứ khoảng 5 cặp vợ chồng thì có một cặp vô sinh mà vấn đề chủ yếu nằm ở người chồng.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY