Ngoại Thần kinh hôm nay

Khoa Ngoại thần kinh còn gọi là khoa phẫu thuật thần kinh, giữ chức năng điều trị các bệnh lý liên quan đến yếu tố thần kinh bằng các phương pháp ngoại khoa, bao gồm phẫu thuật nội soi, vi phẫu thuật, can thiệp nội mạch, phẫu thuật tạo hình, mổ và cấy ghép. Các bệnh lý thường gặp của khoa Ngoại thần kinh như: u não, não úng thủy, thoát vị đĩa đệm, bệnh lý về chấn thương sọ não, đau dây thần kinh, dị dạng động tĩnh mạch, lún cột sống, ghép xương điều trị lao cột sống, dị dạng mạch máu não, khuyết sọ, túi phình mạch máu não, u dây thần kinh ngoại biên,...

Rối loạn thần kinh tim vẫn có cách chữa hiệu quả

Dưới đây là câu chuyện của bà Nguyễn Thị Hà (Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, HCM) đã kể hồi cuối thu 2019.

“Hơn năm trước, mỗi ngày tôi gặp phải vài cơn nhịp nhanh, tim đập thình thịch, hồi hộp, bủn rủn cả chân tay. Tôi sợ phải đi đến chỗ đình đám, chỗ giỗ thì tôi thở không được, giống như người tắc thở, đầu óc choáng váng. Tôi phải về ngay, nếu không sợ mình xỉu luôn ở đó”, bà Hà nói.

Nhiều lúc nhịp tim lên 110, 120 nhịp/phút, thở không được

Cuộc đời bà Hà là một câu chuyện dài với những tháng ngày xa quê lập nghiệp ở TP HCM. Những tưởng “thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”, nhưng số phận trớ trêu đẩy bà vào hoàn cảnh một mình nơi xa xứ, khi người chồng đột ngột ra đi lúc bà mới ngoài 50 tuổi.

Biến cố đó với một người phụ nữ bình thường đã quá sức chịu đựng, chưa nói đến người phụ nữ nơi đất khách quê người! Cũng đúng vào quãng thời khắc chuyển giao “từ tuổi trung niên sang tuổi chớm già”, báo hiệu cho thời kỳ sức khỏe bị tụt dốc sau tuổi mãn kinh. Bệnh tật ập đến cùng lúc, bà phải gánh chịu nỗi đau mất chồng, phải cáng đáng kinh tế, lo lắng tương lai cho con cái. Đó có thể là những nguyên nhân sâu xa khiến cho chứng rối loạn nhịp tim của bà bắt đầu xuất hiện.

Tôi bị huyết áp từ cách đây khoảng 6, 7 năm. Còn nhịp tim nhanh thì sang đầu năm 2018 là tôi bắt đầu thấy xuất hiện. Nhiều lúc nhịp tim lên 110, 120 kèm trống ngực đánh thình thịch, hồi hộp, người rất mệt và tôi rất sợ, cảm giác như tắc thở luôn, nó khó thở không chịu được.

Nhất là khi nào phải đi qua chỗ đình đám, giỗ chạp thì tôi không chịu được, tim đập cứ thình thịch, thở không được, giống như người tắc thở, đầu óc choáng váng. Những lúc như thế, tôi phải về ngay, không thể ngồi đó được, sợ mình xỉu luôn tại chỗ. Nên nhà có việc gì thường tôi không dám đi mà toàn để con cái đi.

Mà thời gian đó, ngay cả đi bộ tôi cũng chịu, tôi cứ đi bộ được 200m là bắt đầu chân bủn rủn và người khó thở không đi được nữa. Nhiều khi đang đi giữa đường phải đi nhờ xe máy về nhà luôn, không đi tiếp được. Nhiều đêm ngủ, tim đập thình thịch mà tôi sợ không biết vì sao tim mình lại đập như thế này.”

Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của bà Hà trong video sau đây:

Bà Hà (TPHCM) kể về hành trình ổn định nhịp tim do bệnh rối loạn thần kinh tim

Lo lắng chẳng biết bệnh tật của mình ra sao, bà đi bệnh viện 115 khám siêu âm tim, điện tâm đồ không bị sao, không hẹp hở van tim… mà tim vẫn đập nhanh, và được kết luận rối loạn thần kinh tim và uống Thu*c. Cả tháng sau vẫn thấy tim đập nhanh, trống ngực, đi vẫn mệt và choáng váng đầu óc.

Nhưng với suy nghĩ, cuộc sống vẫn tiếp tục phải trôi đi, bà không cho phép mình dừng lại mà phải tiếp tục “vượt qua” những trở ngại này.

May mà nhà Thu*c chỉ cho tôi uống thêm Ninh Tâm Vương

Một lần, qua tiệm Thu*c tây chia sẻ về bệnh của mình, bà được dược sỹ giới thiệu TPCN Ninh Tâm Vương uống hỗ trợ ổn định nhịp tim, giảm hồi hộp, hụt hẫng do nhịp tim nhanh.

Thấy nhà Thu*c nói Ninh Tâm Vương - thành phần chính là thảo dược Khổ sâm dùng an toàn nên tôi mới mua thử 2 hộp về uống thì thấy cũng đỡ. Sau đó tôi mua tiếp 10 hộp. Về nhà uống, tôi cứ theo hướng dẫn ngày 4 viên. Uống hết 12 hộp tôi thấy nhịp tim ổn định, không đập thình thịch nữa. Hiện giờ tim tôi chỉ đập 75-80 nhịp 1 phút thôi mà hơn 1 năm nay tôi không bị cơn nhịp nhanh nào lại nữa. Bây giờ buổi sáng tôi đi được 45 phút, có khi 1 tiếng, đi 3- 4-5 km luôn. Cả buổi sáng tôi đi 1 tiếng đồng hồ không thấy mệt gì cả, đi đình đám giỗ chạp không phải nhờ con cháu nữa. Tôi còn giúp được con cái, cơm nước, giặt giũ quần áo, trông cháu. Chứ trước kia những việc ấy là tôi không thể làm được.

Kết thúc câu chuyện, cô còn thêm một lời khẳng định: Tôi nói sự thật là 100%, tôi không nói tô thêm gì cả. Mong sao những ai bị rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh như tôi biết được cách này: cứ kiên trì sử dụng Thu*c tây và kết hợp thêm Ninh Tâm Vương sẽ ổn.

Bà nói mình không mơ gì to tát, chỉ cần nhịp tim ổn định như bây giờ để phụ giúp được con cái là mừng rồi, chứ trước đây có mơ cũng không làm được. Nói rồi bà thở phào nhẹ nhõm, khuôn mặt lấp lánh niềm vui!

Bạn có thể lắng nghe thêm chia sẻ của nhiều người bệnh rối loạn nhịp tim khác TẠI ĐÂY.

Để được tư vấn chi tiết hơn về cách sống chung với bệnh rối loạn nhịp tim hay sản phẩm Ninh Tâm Vương, vui lòng gọi đến tổng đài (điện thoại/zalo) 0966.491.285

Kim Chi

Ghi theo lời kể của cô Hà, Bình Chánh, Hồ Chí Minh

* Sản phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo đất việt (https://baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/roi-loan-than-kinh-tim-van-co-cach-chua-hieu-qua-3399180/)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh teo đa hệ thống (multiple system atrophy - MSA) là một bệnh thoái hóa thần kinh, tăng tiến dần với các triệu chứng của parkinson, thất điều tiểu não, suy giảm chức năng thực vật, rối loạn chức năng niệu – Sinh d*c, và bệnh lý của bó vỏ gai.
  • Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Tim thường đập theo nhịp với chu kỳ không đổi. Rối loạn nhịp tim là sự thay đổi ở nhịp tim. Rối loạn nhịp có nghĩa là tim đập nhanh hoặc chậm quá mức. Rối loạn nhịp cũng có thể có nghĩa là tim đập không đúng chu kỳ (không đều) vì mất nhịp hay có thêm nhịp phụ.
  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY