Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Tá tràng (hành tá tràng) là gì, nằm ở đâu, có chức năng gì?

Tá tràng là nơi dịch mật và dịch tụy đổ vào đường ruột để tiêu hóa thức ăn. Đồng thời nó còn đóng nhiều vai trò khác trong hệ tiêu hóa. Vậy tá tràng là gì?

tá tràng là nơi dịch mật và dịch tụy đổ vào đường ruột để tiếp tục thực hiện quá trình tiêu hóa thức ăn. đồng thời nó còn đóng nhiều vai trò khác trong hệ tiêu hóa. vậy tá tràng là gì? vị trí, cấu tạo cũng như chức năng của nó là như thế nào? hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để giải đáp cho vấn đề này.

I/ Tá tràng là gì?

Các thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tá tràng và hành tá tràng:

Vị trí

Ruột non của người được cấu tạo bởi 3 phần, bao gồm tá tràng, manh tràng và hồi tràng. trong đó, tá tràng (duodenum) là phần đầu của ruột non, kéo dài từ vị trí môn vị của dạ dày cho đến góc tá tràng – hỗng tràng.

Hành tá tràng còn được gọi là tá tràng trên, chiếm khoảng 2/3 tá tràng và nằm ở vị trí đoạn ngay sau của môn vị dạ dày. nó có hình dạng phình to ra như củ hành nên thường được gọi là hành tá tràng.

Cấu tạo

Tá tràng được mô tả giống hình chữ C, nằm vắt ngang qua đốt sống. Dựa theo hình dạng, toàn bộ tràng được chia thành 4 phần bao gồm:

    Tá tràng trên được gọi là hành tá tràng.

Giải phẫu tá tràng cho thấy, nếu tính từ ngoài vào trong chúng được chia thành 5 lớp:

    Lớp thanh mạc

Chức năng của tá tràng

Tá tràng và hành tá tràng có vai trò rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa. do đây là vị trí mà dịch mật và dịch tụy đổ vào ruột non. bên cạnh đó, tá tràng còn là nơi thực hiện tiếp quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng có trong thức ăn trước khi chúng được đẩy xuống các cơ quan khác.

Chính vì đóng vai trò quan trọng, nên khi cơ quan này không được khỏe mạnh thì hệ tiêu hóa cũng sẽ bị ảnh hưởng theo. Kéo theo đó là sự xuất hiện của nhiều bệnh lý tiêu hóa mà nhất là đau dạ dày.

II/ Các bệnh lý liên quan đến tá tràng

Cũng tương tự như các cơ quan khác của hệ tiêu hóa, tá tràng là một cơ quan dễ bị tổn thương. những bệnh lý tá tràng dễ gặp phải bao gồm:

    Viêm loét tá tràng – hành tá tràng: Đây là một bệnh lý phổ biến mà bất cứ ai, ở độ tuổi nào cũng có thể gặp phải. Đặc biệt, những người thường xuyên sử dụng chất kích thích, các thực phẩm cay nóng hoặc sống trong trạng thái căng thẳng kéo dài rất dễ vị viêm tá tràng.

Trên đây là những thông tin giải đáp cho vấn đề tá tràng là gì và các bệnh lý liên quan. để tránh gặp phải các bệnh lý về tá tràng, hãy chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cho phù hợp. đồng thời nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức đề khác.

ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kì lời khuyên, tham vấn, chẩn đoán y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/ta-trang)

Chủ đề liên quan:

chức năng hành tá tràng tá tràng

Tin cùng nội dung

  • Bệnh lý dạ dày - tá tràng (DD-TT) là nhóm bệnh lý thường gặp trong thực hành bệnh tiêu hóa ở trẻ em.
  • 15-20% bệnh nhân loét có một hoặc nhiều lần chảy máu; loét tá tràng thường chảy máu cao hơn so với loét dạ dày, người già chảy máu nhiều hơn người trẻ
  • Nếu bé hay đau bụng nên đưa đến cơ sở y tế chẩn khám cẩn thận vì rất có thể bé bị loét dạ dày tá tràng.
  • Chào Mangyte, xin vui lòng có thể cung cấp cho tôi giá phòng/ngày của BV điều dưỡng - Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp được không? Ở BV này áp dụng chung cho các khoa hay mỗi khoa một đơn giá khác nhau? Xin chân thành cảm ơn.
  • Chào Mangyte. Cho tôi hỏi là kiểm tra chức năng gan có tốn nhiều thời gian không? Chi phí khoảng bao nhiêu? Kính mong nhận được sự giúp đỡ của Mangyte. Xin chân thành cảm ơn. (Huỳnh Ngọc Thanh - Cần Thơ)
  • Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức năng bệnh Parkinson
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Đo hô hấp ký là xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng bệnh lý của phổi, phổ biến nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra đo hô hấp ký được dùng để theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh lý về phổi, cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điểu trị.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Tài liệu này đựơc biên soạn tiếp theo Tài liệu hướng dẫn tập vận động cho bệnh nhân yếu nửa người giai đoạn sớm, nhằm mục đích cung cấp cho bệnh nhân và người nhà những thông tin cần thiết cũng như cách tập luyện tại nhà sau khi bệnh nhân được xuất viện
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY