Quy chế bệnh viện hôm nay

Trưởng khoa xét nghiệm trong bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn

Thực hiện công tác bảo quản chất lượng Thu*c thử công tác khử khuẩn, tẩy uế, tiêu độc xử lí các chất thải của khoa theo quy chế công tác xử lí chất thải và quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện.

Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn chung của trưởng khoa, trưởng khoa xét nghiệm có  nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Nhiệm vụ

Tổ chức hoạt động của khoa theo đúng quy chế công tác khoa xét nghiệm.

Tổ chức tốt công tác lấy và nhận bệnh phẩm, công tác thường trực xét nghiệm cấp cứu và phòng chống dịch liên tục 24 giờ.

Định kì chuẩn thức các quy định kĩ thuật xét nghiệm để bảo đảm chính xác các xét nghiệm.

Liên hệ chặt chẽ với các khoa lâm sàng và các khoa cận lâm sàng thu nhận và xử lý các thông lin về chuyên môn kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm.

Có kế hoạch mua thiết bị xét nghiệm, các hoá chất, Thu*c thử và các sinh phẩm để phục vụ công tác xét nghiệm.

Kí phiếu lĩnh hoá, chất sinh phẩm, dụng cụ và nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu xét nghiệm.

Thực hiện công tác bảo quản chất lượng Thu*c thử công tác khử khuẩn, tẩy uế, tiêu độc xử lí các chất thải của khoa theo quy chế công tác xử lí chất thải và quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện.

Quyền hạn

Có quyền hạn chung của trưởng khoa.

Có quyền kí duyệt kết quả xét nghiệm.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/quyche/truong-khoa-xet-nghiem-trong-benh-vien-nhiem-vu-quyen-han/)

Tin cùng nội dung

  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY