Sức khỏe hôm nay

“Ch?t đuối trên cạn” – mối hiểm họa cha mẹ nên biết

Tuy không phổ biến như đuối nước bình thường nhưng “Ch?t đuối trên cạn” cũng rất nguy hiểm, gây ra nhiều thương vong của trẻ em do T*i n*n liên quan đến nước mỗi năm.
Tuy không phổ biến như đuối nước bình thường nhưng “Ch?t đuối trên cạn” cũng rất nguy hiểm, gây ra nhiều thương vong của trẻ em do T*i n*n liên quan đến nước mỗi năm.

Bởi vì triệu chứng không xuất hiện ngay lập tức nên nhiều người không biết làm thế nào để xác định “Ch?t đuối trên cạn” hoặc phải làm gì nếu nó xảy ra. Dưới đây là tất cả những gì cha mẹ cần biết về mối hiểm họa đáng sợ ở hồ bơi này.

Ch?t đuối trên cạn” là gì?

Ch?t đuối trên cạn” xảy ra khi bé suýt Ch?t đuối nhưng may mắn được cứu, cơ thể tưởng không sao, trở lại bình thường, nhưng thực chất một lượng nước uống trong lần Ch?t hụt đó vẫn đang tích tụ trong phổi... Chất lỏng này tiếp tục tích tụ trong phổi sau khi nạn nhân được cứu lên và gây ra tình trạng khó thở hoặc không thể thở được. Không giống như Ch?t đuối bình thường, triệu chứng của “Ch?t đuối trên cạn” không xuất hiện ngay lập tức. Nạn nhân vẫn có thể thở được với lượng nước ít trong phổi, và nghĩ rằng mình đã loại bỏ hết nước ra khỏi cơ thể. Trên thực tế, lượng nước đọng trong phổi có thể lấp khoảng trống chứa ôxy của phổi và làm giảm khả năng ôxy hóa máu khi nó đi qua. Tim lúc đầu cũng không bị làm chậm nên nạn nhân vẫn đi bộ và nói chuyện được. Thậm chí trong một số trường hợp, “Ch?t đuối trên cạn” có thể xảy ra 72 giờ sau khi nạn nhân gặp vấn đề. Ngoài việc lấp đầy phổi với chất lỏng, “Ch?t đuối trên cạn” còn khiến cơ thể tiếp xúc với các hóa chất nếu môi trường nước là một hồ bơi hay bồn tắm nước nóng...

Triệu chứng của "Ch?t đuối trên cạn"

Bạn hãy chú ý những dấu hiệu sau đây để nhận biết “Ch?t đuối trên cạn”:

- Khó thở

- Ho dữ dội

- Mệt lả hoặc mệt mỏi một cách bất thường

- Hành vi bất thường liên quan đến chức năng não, chẳng hạn như nói lắp hoặc thiếu nhận thức.

Cha mẹ nên làm gì?

Nếu con của bạn biểu hiện một trong bất kỳ triệu chứng nào ở trên, hãy gọi ngay điện thoại cấp cứu hoặc đưa con đến một bệnh viện gần nhất để kiểm tra. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình hình mà con bạn có phải ở lại bệnh viện qua đêm để theo dõi hay không.

Biện pháp ngăn chặn

Cũng như nhiều T*i n*n trong mùa hè, “Ch?t đuối trên cạn” là một T*i n*n có thể xảy ra cho bất kỳ ai. Bằng cách đăng ký cho con bạn một khóa học bơi sẽ giúp bé tìm hiểu được những phòng chống an toàn khi bơi, cũng như được chuẩn bị tốt hơn để đối phó trong môi trường nước. Khi con đang ở trong hồ bơi, đừng phó mặc sự an toàn của con cho nhân viên cứu hộ. Việc luôn theo sát và để mắt đến con cũng sẽ tạo ra rất nhiều khác biệt.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-chet-duoi-tren-can-moi-hiem-hoa-cha-me-nen-biet-7958.html)

Tin cùng nội dung

  • Theo các chuyên gia y tế, việc chờ bằng được vaccine dịch vụ để tiêm cho trẻ sẽ kéo dài thời gian trẻ không được phòng bệnh, thậm chí rất nguy hiểm vì nếu trẻ không được tiêm chủng đúng lịch có thể sẽ bị mắc bệnh trước
  • Chào Mangyte, Hè này tôi đưa gia đình lên Sài Gòn chơi, tiện thể khám sức khỏe tổng quát cho cả nhà luôn. Tôi muốn khám ở BV Hòa Hảo mà nghe nói chỗ đó đông lắm, phải lấy số từ 4h sáng lận, mà ba mẹ tôi cao tuổi rồi. Vậy làm cách nào để gia đình tôi có thể khám bệnh nhanh chóng, tiện lợi nhất? (Công Minh - Bến Tre)
  • Sắp tới Giỗ tổ Hùng Vương được nghỉ lễ 5 ngày, gia đình tôi muốn đi du lịch kết hợp với khám sức khỏe luôn có được không? Còn 1 tháng nữa nhưng tôi phải lên kế hoạch từ bây giờ. Tôi nên đăng ký ở đâu, nhờ Mangyte hướng dẫn giúp. Xin cảm ơn nhiều! (Phúc Vinh - TPHCM)
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Có một điều thú vị cha mẹ nên biết, tuổi lên 2 chính là “tuổi nói không” ở trẻ và nếu biết cách sẽ không những khắc phục được sự ương bướng ở con mà còn là cơ hội rất tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách.
  • Thay vì bán thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) riêng lẻ, nay người dân muốn mua BHYT phải mua theo hộ gia đình.
  • Nhà mỗi cậu quý tử độc đinh, từ nhỏ tới lớn cậu muốn gì cha mẹ chiều nấy, còn mỗi vớt trăng dưới nước, hái sao trên trời là cậu chưa được toại nguyện.
  • Sứa và các món ăn từ sứa như canh sứa, nộm sứa rất quen thuộc trong sổ tay ẩm thực của những người sành ăn. nhưng tác dụng chữa bệnh của con sứa thì nhiều người còn chưa biết.
  • Kế hoạch hóa gia đình theo phương pháp tự nhiên là phương pháp xác định thời điểm có thể quan hệ T*nh d*c mà không thể có thai
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY