Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Mẹo trị nứt kẽ hậu môn khi mang thai và sau sinh cho mẹ

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng không ít phụ nữ gặp phải. Để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, việc áp dụng các biện pháp điều trị cũng cần

nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng không ít phụ nữ gặp phải. để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, việc áp dụng các biện pháp điều trị cũng cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng. cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai và sau sinh cho mẹ.

Các cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh cho mẹ

Thông thường, nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. đối với bà bầu hoặc phụ nữ mới sinh, tình trạng này lại càng phổ biến. bởi sự to lên của thai nhi ở bà bầu hoặc do quá trình kiêng khem quá mức của phụ nữ sau sinh dễ khiến họ bị trĩ, rối loạn tiêu hóa. đặc biệt, tình trạng táo bón kéo dài là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nứt kẽ hậu môn sau sinh. táo bón sẽ khiến cho phân cứng và lớn hơn bình thường. khi đi qua ống hậu môn, việc rặn quá mạnh làm chúng cọ xát mạnh với niêm mạc ống hậu môn và tạo ra các vết rách. điều này không chỉ khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây biến chứng. do đó cần phải điều trị càng sớm càng tốt.

Tuy nhiên, điều trị nứt kẽ hậu môn cho bà bầu và phụ nữ sau sinh không phải là điều dễ dàng. vì nếu áp dụng các cách điều trị không phù hợp, nó sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. vậy nứt kẽ hậu môn khi mang thai phải làm sao?

1. Xây dựng một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học

Đa số các trường hợp, chứng bệnh này sẽ tự động khỏi sau vài tuần nếu tình trạng táo bón được cải thiện. tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài trên 6 tuần, nó sẽ chuyển sang mạn tính. việc cần làm trước tiên khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh là thay đổi chế độ ăn uống cho phù hợp để khắc phục chứng táo bón, ngăn ngừa biến chứng. lúc này, các mẹ không nên ăn uống kiêng khem quá mức mà cần bổ sung thêm cho cơ thể các loại thực phẩm sau:

*) Nhóm thực phẩm giàu chất xơ:

Chất xơ có tác dụng làm mềm phân, giúp phân hủy những chất cặn bã trong cơ thể, kích thích sự hoạt động hệ tiêu hóa. do đó, nó sẽ khiến cho phân được tống ra bên ngoài một cách dễ dàng, các mẹ cũng sẽ tránh được tình trạng táo bón. để bổ sung thêm chất xơ, bà bầu và các mẹ sau sinh nên ăn nhiều rau dền, rau cải, mồng tơi…

*) Uống nhiều nước:

Cũng như chất xơ, uống nhiều nước sẽ làm cho phân mềm hơn, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. do đó, để tránh tình trạng táo bón, nứt kẽ hậu môn khi mang thai và sau sinh thì việc uống nhiều nước là điều vô cùng cần thiết. các mẹ nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để giúp thanh lọc cơ thể và để tránh được nguy cơ mắc bệnh cho bản thân. ngoài nước lọc, các mẹ có thể dùng thêm các loại nước ép rau củ và trái cây như bơ, hạnh nhân, nước cam… bởi trong các loại nước ép này có chứa các loại vitamin và khoáng chất. chúng sẽ giúp cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể, tạo cảm giác ăn ngon miệng hơn.

*) Các thực phẩm giàu chất sắt:

Việc chảy máu do nứt kẽ hậu môn sau sinh có thể khiến các mẹ bị thiếu máu. do đó, họ nên ăn thêm các loại thức ăn giàu sắt như rau dền, gan gà, các loại hạt nhiều dầu… để cung cấp thêm sắt cho cơ thể.

*) Thực phẩm nhuận tràng:

Khoai tây, khoai lang, rau dền, rau mồng tơi, mè đen, bí đỏ… cũng chính là những thực phẩm mà bà bầu bị nứt kẽ hậu môn nên sử dụng. nó sẽ kích thích sự hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp quá trình đại tiện được diễn ra một cách dễ dàng. vì thế mà tình trạng táo bón sẽ được khắc phục, các triệu chứng nứt hậu môn cũng sẽ được giảm bớt.

2. Áp dụng các mẹo dân gian chữa nứt kẽ hậu môn

Các bài Thu*c dân gian chữa nứt kẽ hậu môn được cho là phương pháp an toàn, dễ làm. do đó nó phù hợp để điều trị cho nhiều đối tượng khác nhau. đặc biệt, áp dụng cách này để chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai có ưu điểm là không gây hại cho thai nhi. vì thế, không chỉ khi mang thai, nếu bị nứt kẽ hậu môn sau sinh, các mẹ đều có thể tham khảo các cách này để điều trị cho bản thân:

    Các loại tinh dầu tự như oliu, tinh dầu oải hương: Đây đều là các tinh dầu chứa nhiều chất béo, giúp bôi trơn đường ruột, có tác dụng kháng viêm. Do đó, chúng cũng sẽ giúp ống hậu môn được bôi trơn, ngăn tình trạng táo bón. Đồng thời, dùng những tinh dầu này thoa vào vị trí cần điều trị còn làm vết thương mau lành.

3. Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Thu*c

Điều trị không phẫu thuật được xem là cách chữa trị căn bản cho tình trạng nứt kẽ hậu môn sau sinh. mục đích của nó là nhằm loại bỏ bớt các tác nhân gây bệnh, tăng cường lượng máu đến các niêm mạc tổn thương nhằm chữa lành mau chóng vết thương. dùng Thu*c được chỉ định cho các trường hợp bị nứt kẽ hậu môn cấp tính.

Các loại Thu*c có thể được chỉ định là những loại Thu*c làm mềm phân. Đại tiện dễ dàng sẽ tránh được nguy cơ bị chảy máu, đau. Ngoài ra, các dạng Thu*c mỡ thoa tại chỗ thuộc nhóm Nitroglycerin hoặc ức chế calci cũng sẽ được sử dụng. Chúng có tác dụng làm giãn cơ vòng trong, tăng tưới máu tại vị trí bị rách. Với cách điều trị này, khoảng 65 – 90% bệnh nhân được chữa khỏi.

Tuy nhiên, khi điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Thu*c có thể khiến các mẹ gặp phải tác dụng phụ như nhức đầu, tụt huyết áp, bốc hỏa đỏ mặt… chưa kể đến việc dùng Thu*c chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai có thể làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi. do đó, trước khi sử dụng, hãy tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ để được chỉ định dùng các loại Thu*c an toàn.

4. Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Khi bệnh có xu hướng diễn tiến sang mãn tính hoặc áp dụng các phương pháp trên không mang lại hiệu quả, bệnh nhân sẽ được chỉ định làm phẫu thuật. Việc điều trị nội khoa có ưu điểm là bệnh ít bị tái phát, có thể phối hợp được với nhiều loại Thu*c khác nhau để tăng hiệu quả. Nó cũng là phương pháp ít gây biến chứng.

Với phương pháp phẫu thuật, các bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ 1 bên cơ vòng ở bên trong ống hậu môn. điều này nhằm giúp giãn cơ, giảm đau, làm lành vết mổ. các mẹ sau khi được điều trị có thể ra viện vào ngày hôm sau, cơn đau tại vết mổ sẽ giảm sau vài ngày và sau vài tuần thì vết nứt sẽ hoàn toàn được chữa lành. thực hiện phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh có tỷ lệ thành công lên đến 90%. với những trường hợp điều trị thất bại hoặc bệnh tái phát, nguyên nhân chính là do cắt cơ vòng không đủ. bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật để cắt cơ vòng bên phía còn lại. tuy nhiên, cắt quá nhiều cơ vòng sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ mất tự chủ trung đại tiện. do đó, tùy vào từng đối tượng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ khuyến cáo cách chữa trị thích hợp nhất.

Trên đây là các cách điều trị nứt kẽ hậu môn khi mang thai và sau sinh cho mẹ. việc áp dụng các biện pháp chữa trị vào những giai đoạn mang bầu và sau sinh cần phải được cân nhắc kỹ. điều này không những giúp các biện pháp điều trị mang đến tác dụng tốt mà còn đảm bảo an toàn cho con. ngoài ra, nó cũng hạn chế được nguy cơ bệnh tái phát cho bệnh nhân.

thông tin thêm: tổng hợp 6 cách điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà được dùng phổ biến

ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kì lời khuyên, tham vấn, chẩn đoán y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/meo-tri-nut-ke-hau-mon-khi-mang-thai-va-sau-sinh)

Tin cùng nội dung

  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Cuối cùng điều bạn mong đợi, hồi hộp cũng đã đến, con bạn đã chào đời. Tuy nhiên, bạn gần như đã kiệt sức, không thoải mái, tâm trạng rối bời với nhiều cảm xúc đan xen, và bạn tự hỏi liệu bao lâu nữa bạn có thể mặc quần jean vừa vặn như trước.
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY