Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Viêm họng cấp ở trẻ em : Dấu hiệu nhận biết và hướng điều trị

Viêm họng cấp ở trẻ em là tình trạng phổ biến mà ai cũng có thể gặp phải. Nếu không được chữa trị sớm, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Do

viêm họng cấp ở trẻ em là tình trạng phổ biến. các biểu hiện của nó thường chỉ kéo dài khoảng từ 3 – 4 ngày sau khi phát bệnh, sau đó bệnh sẽ thuyên giảm và khỏi dần. tuy nhiên, nhiều trường hợp vì không được chữa trị sớm nên thường gây ra biến chứng nghiêm trọng. do đó, nắm rõ các thông tin về chứng bệnh này sẽ giúp các bậc phụ huynh phát hiện và chữa trị kịp thời cho con.

I/ Những thông tin cần biết về bệnh viêm họng cấp ở trẻ em

Viêm họng là tình trạng lớp niêm mạc họng bị viêm do sự xâm nhập của các virus, vi khuẩn, nấm gây ra. tương tự như các loại bệnh viêm khác, viêm họng có thể ở dạng cấp tính hoặc mạn tính. trong đó, viêm họng cấp tính là dạng rất phổ biến vì ai cũng có thể mắc phải, đặc biệt là trẻ em. các triệu chứng của nó thường chỉ diễn ra trong vòng 3 – 4 ngày, sau đó chúng sẽ giảm và khỏi dần.

Tuy nhiên, không phải vì thế mà chúng ta chủ quan, không điều trị. bởi nếu để tình trạng này kéo dài, nó có thể dẫn đến viêm họng mãn tính, thậm chí gây ra các biến chứng nghiêm trọng khác. do đó, cần phải tìm hiểu rõ về chứng viêm họng cấp ở trẻ em và có biện pháp chữa trị càng sớm càng tốt.

1. Nguyên nhân gây viêm họng cấp tính ở trẻ em

Bệnh viêm họng cấp ở trẻ em thường do các nguyên nhân sau đây:

+ Do virus, vi khuẩn, nấm: 

    Virus: Cúm, sởi

+ Do các tác động từ môi trường sống: 

    Khói bụi, Thu*c lào, Thu*c lá, bụi bẩn, than.

2. Dấu hiệu bệnh viêm họng cấp ở trẻ em

Nếu bị viêm họng cấp tính, trẻ sẽ thường có các biểu hiện như sau:

    Sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, nặng đầu, mỏi tay chân: Đây là những dấu hiệu đầu tiên cho thấy con bạn bị viêm họng. Tuy nhiên, chúng cũng lại là các biểu hiện của nhiều bệnh lý khác của đường hô hấp. Do đó, cần phải đem bé đi khám kỹ để xác định được chính xác căn bệnh cần điều trị.
  • Đau họng, ho: Ban đầu trẻ sẽ chỉ có cảm giác khô, nóng vùng cổ họng. Luôn trong tình trạng khát nước, nhưng sau đó sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy đau rát ngay cả khi đói và khi ăn. Cơn đau có thể lan lên cả tai khi nuốt. Chính điều này sẽ khiến bé ho khan nhiều hơn, sau đó là ho có đờm. Nếu không được chữa trị. ho có thể khiến bé bị mất tiếng.
  • Bị sốt có thể sốt nhẹ, nhiều trường hợp có thể còn sốt cao từ 39 – 40 độ: Lúc này, trẻ thường có các biểu hiện khác như nhức đầu, ớn lạnh, cổ họng bị sưng, đau mỏi cơ thể… Nó sẽ khiến trẻ khó nuốt, đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến khả năng ăn ngủ của trẻ. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị nôn ói, đại tiện ra phân lỏng.
    Thường phải thở bằng đường miệng vì bị nghẹt mũi: Nghẹt mũi khiến cho bé không thể thở bằng mũi mà phải thở bằng miệng. Không khí chưa được thanh lọc và làm ẩm mà đi thẳng xuống cổ họng, nó sẽ làm cho tình trạng viêm họng nặng thêm.
  • Hạch cổ bị sưng và đau: Một số trẻ bị viêm họng sẽ thấy xuất hiện hạch vùng cổ. Tuy nhiên, bạn không cần phải quá lo lắng về tình trạng này. Bởi nó chỉ chứng tỏ cơ thể đang phản ứng lại với bệnh mà thôi.
  • Sưng amidan, thành sau cổ họng bị xuất huyết, viêm màng tiếp hợp: Nếu đi khám sẽ thấy lớp niêm mạc ở bên trong mũi họng của bé có màu đỏ rực, thành ở sau cổ bị sưng vù, xuất tiết. Vị trí hai amidan sưng to, xuất hiện hốc, bệnh nặng còn xuất hiện mủ hoặc bựa trắng trên bề mặt. Ngoài ra, bệnh nhân còn bị xuất huyết ở thành sau họng nếu mắc bệnh do virus cúm hoặc bị xuất tiết mũi, viêm màng kết hợp nếu bị bệnh do virus APC.

II/ Cách chữa viêm họng cấp ở trẻ em

Khi thấy con của bạn có những biểu hiện bất thường trên, cần đưa bé đi khám để xác định được chính xác tình trạng bệnh lý mà mình gặp phải. đồng thời, nhận được sự chỉ định điều trị từ những bác sĩ có chuyên môn. ngoài ra, bạn cần tham khảo và áp dụng các cách chữa trị sau đây:

    Dùng khăn ấm để lau chùi cơ thể cho bé. Điều này sẽ giúp hạ bớt nhiệt cho trẻ.

III/ Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm họng cấp ở trẻ em

Viêm họng cấp tuy rất dễ gặp, nhưng bạn hoàn toàn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cho bé bằng việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù hợp. Dưới đây là một số biện pháp mà bạn có thể tham khảo:

    Không để bé uống nước quá nóng hoặc quá lạnh.

Trên đây là những thông tin cần biết và cách chữa viêm họng cấp ở trẻ em. vì bệnh có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, do đó cách tốt nhất là các bậc phụ huynh cần có biện pháp phòng ngừa hoặc điều trị sớm cho bé khi thấy có biểu hiện bất thường.

Thông tin thêm: Lá hẹ và công dụng chữa viêm họng khiến bạn bất ngờ

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-hong-cap-o-tre-em)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY