Người cao tuổi hôm nay

Chăm sóc người cao tuổi

Bệnh nhân nhiễm Omicron đầu tiên tại Việt Nam đã xuất viện

Theo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh nhân nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên ở nước ta đã được chữa khỏi, đủ tiêu chuẩn xuất viện.

Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm

Sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa Chính phủ với Quốc hội đem lại những kết quả khả quan, tích cực

Bệnh nhân nhiễm Omicron đầu tiên tại Việt Nam đã xuất viện

Đại diện bệnh viện trung ương quân đội 108 (bệnh viện 108) cho biết, sau 2 tuần theo dõi sức khỏe, bệnh nhân k.v.h.m không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng, sinh hoạt bình thường và được xét nghiệm âm tính lần cuối ngày 1/1/2022. ngày 2/1/2022, bệnh nhân đủ điều kiện ra viện theo quy định, hướng dẫn của bộ y tế.

Bệnh nhân k.v.h.m được xác định là trường hợp nhiễm biến chủng omicron đầu tiên được phát hiện tại nước ta, là hành khách trên chuyến bay từ anh về việt nam. ngày 19/12, bệnh nhân được bệnh viện 108 tiếp nhận.

Khi đến sân bay nội bài, người này có kết quả test nhanh dương tính với sars-cov-2. sau đó, người này được xét nghiệm pcr khẳng định có kết quả dương tính.

Ngày 20/12, bệnh viện 108 tiến hành giải trình tự bộ gen sars-cov-2 nhiễm trên bệnh nhân này bằng phương pháp giải trình tự thế hệ mới, sử dụng công nghệ oxford nanopore (ont), kết quả là nghi ngờ nhiễm biến thể omicron.

Ngày 21/12, nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành lấy mẫu, giải trình tự lại cho bệnh nhân k.v.h.m. kết quả giải trình tự gen xác định, bệnh nhân mang biến chủng omicron (b.1.1.529).

Sau đó, bệnh nhân được cách ly tại khu cách ly riêng biệt của bệnh viện và theo dõi sức khỏe nghiêm ngặt, đảm bảo không lây nhiễm cho cộng đồng, an toàn cho công tác phòng, chống dịch tại bệnh viện.

Sau khi f0 này ra viện, bệnh viện 108 sẽ tiếp tục phối hợp với gia đình theo dõi và quản lý sức khỏe của bệnh nhân tại nhà, đảm bảo an toàn cho cộng đồng. đồng thời, bệnh viện khuyến cáo người dân nên tuân thủ nghiêm các quy định về phòng, chống dịch của bộ y tế, thực hiện "5k + tiêm vaccine", đặc biệt lưu ý đối với nhóm nguy cơ cao như người cao tuổi, có bệnh lý nền…

Tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong dịp Tết Dương lịch 2022

Phó thủ tướng vũ đức đam đã ký công điện số 1850/cđ-ttg ngày 31/12/2021 của thủ tướng chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch covid-19 trong dịp tết dương lịch 2022.

Sáng 2/1, Việt Nam còn hơn 6.300 ca COVID-19 nặng đang điều trị

Theo báo cáo của bộ y tế, đến nay, tổng số ca covid-19 được điều trị khỏi ở nước ta là 1.358.276 ca; trong số các bệnh nhân covid-19 tại việt nam đang điều trị có hơn 6.300 ca covid-19 nặng;...

Ngày đầu năm 2022, cả nước có 14.835 ca mắc COVID-19

Ngày 1/1/2022 của bộ y tế cho biết có 14.835 ca mắc covid-19 tại 62 tỉnh, thành phố; hà nội vẫn nhiều nhất với 1.748 ca; trong ngày có gần 3.000 bệnh nhân khỏi, 216 ca t* vong.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thời đại (https://thoidai.com.vn/benh-nhan-nhiem-omicron-dau-tien-tai-viet-nam-da-xuat-vien-160652.html)

Tin cùng nội dung

  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY