Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô

Chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô giúp cải thiện tốt bệnh lý và khắc phục nhanh những triệu chứng khó chịu đi kèm. Đọc ngay bài viết để điều trị đúng cách

chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô là phương pháp điều trị bằng thảo được không qua phẫu thuật được nhiều bệnh nhân tin tưởng và áp dụng. vậy người bệnh cần thực hiện bài Thu*c như thế nào để vừa đạt hiệu quả chữa bệnh vừa đảm bảo an toàn? hãy để thông tin trong bài viết giải đáp giúp bạn.

Lá tía tô và công dụng chữa bệnh trĩ

Lá tía tô là một loại cây thân thảo, có lá mọc đối xứng được bao phủ bởi một lớp lông nhám. mặt dưới của lá thường có màu tím, đôi khi là màu xanh lục hoặc màu nâu. trong dân gian, cây tía tô không chỉ được sử dụng như một loại cây gia vị, cây rau mà còn được sử dụng như một loại cây Thu*c. bởi phần lá của tía tô có khả năng kháng viêm, sát khuẩn và tiêu diệt một số tác nhân gây hại. bên cạnh đó dược liệu còn có tác dụng cầm máu, giảm đau, giảm ngứa nên thường được dùng trong điều trị bệnh trĩ và một số bệnh về viêm nhiễm khác như: viêm đại tràng, viêm tá tràng, viêm dạ dày, viêm dạ dày ruột, hen suyễn…

Trong y học hiện đại, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy một số hoạt chất quan trọng trong lá tía tô gồm: tinh dầu (hydrocarbon, furan, aldehyde, xeton…), acid béo chưa bão hòa (acid alpha – linoleic)… những dưỡng chất này có khả năng thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, cầm máu, chống táo bón. đồng thời giúp giảm sưng vùng hậu môn đang bị bệnh. hoạt chất tanin và glucosid có trong dược liệu có khả năng chống viêm và làm lành nhanh bề mặt của các vết loét. hơn thế chúng còn giúp giảm nhanh tình trạng đau nhức và đau rát gây khó chịu.

Ngoài ra, thành phần perilla, luteolin, acid rosmarinic, quercetin, acid alpha – lineolic trong lá tía tô có khả năng ngăn chặn và làm ức chế hoạt động sản xuất histamin. hơn thế những hoạt chất này còn giúp làm giảm cytokine, ngăn ngừa sự xuất hiện những vấn đề liên quan đến viêm và dị ứng ở cơ thể.

Trong đông y, lá tía tô mang trong mình vị cay, tính ôn, qui vào 2 kinh phế và tỳ có tác dụng đào thải độc tố, ngăn ngừa tình trạng táo bón mạn tính và bệnh tiêu chảy. nhờ đó dược liệu giúp ức chế, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh trĩ và khắc phục tốt những triệu chứng khó chịu đi kèm. đó là sưng vùng quanh hậu môn, khó chịu, đau rát do tắc nghẹt hoặc nứt hậu môn, ngứa ngáy, chảy máu…

Hướng dẫn những cách chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô

Nhờ thành phần và những công dụng hữu hiệu nêu trên, bài Thu*c chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô có thể được áp dụng theo nhiều cách như sau:

Bài Thu*c chữa bệnh trĩ bằng cách xông lá tía tô

Chữa bệnh trĩ bằng cách xông lá tía tô là phương pháp điều trị có khả năng tác động đến vùng hậu môn bị bệnh bằng hơi nước. khi đó những dưỡng chất có trong lá tía tô sẽ tác động giúp cải thiện tốt bệnh lý và những triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra. đồng thời giúp người bệnh giảm viêm, giảm sưng, giảm đau rát, cầm máu và giúp tinh thần của bạn được thư giãn.

Nguyên liệu:

    Dùng 20 gram lá tía tô

Cách thực hiện:

    Mang lá bưởi và lá tía tô rửa sạch

Người bệnh cần thực hiện bài Thu*c chữa bệnh trĩ bằng cách xông lá tía tô 1 lần/ngày vào mỗi tối trước khi đi ngủ. qua 5 – 7 ngày sử dụng, người bệnh sẽ cảm thấy bệnh tình thuyên giảm một cách đáng kể.

Bài Thu*c đắp từ lá tía tô chữa bệnh trĩ

Bài Thu*c đắp từ lá tía tô chữa bệnh trĩ có khả năng tác động trực tiếp và tác động sâu vào bên trong vùng hậu môn đang bị bệnh. khi đó những dưỡng chất bên trong dược liệu có thể thấm sâu vào hậu môn và vùng da xung quanh. điều này giúp người bệnh nhanh chóng cải thiện tình trạng viêm. đồng thời giúp giảm đau, giảm sưng, cầm máu và rút ngắn thời gian điều trị.

Nguyên liệu: 20 gram lá tía tô

Cách thực hiện:

    Mang lá tía tô rửa sạch

Người bệnh cần kiên trì sử dụng bài Thu*c đắp từ lá tía tô chữa bệnh trĩ trong 3 – 5 ngày sẽ thấy bệnh tình và những triệu chứng thuyên giảm đáng kể.

Bài Thu*c uống nước lá tía tô chữa bệnh trĩ

Bài Thu*c uống nước lá tía tô chữa bệnh trĩ có khả năng tác động từ sâu bên trong cơ thể. bài Thu*c này không chỉ giúp người bệnh khắc phục nhanh bệnh lý mà còn loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh, phòng ngừa tái phát. bên cạnh đó, bài Thu*c uống nước lá tía tô chữa bệnh trĩ lại đơn giản, dễ thực hiện tại nhà mà không tốn nhiều công sức.

Nguyên liệu:

    20 gram lá tía tô

Thực hiện cách 1:

    Rửa sạch lá tía tô

Thực hiện cách 2:

    Hạt mè và hạt tía tô mang đi rửa sạch, loại bỏ phần hạt bị hư

Người bệnh cần kiên trì thực hiện bài Thu*c uống nước tía tô chữa bệnh trĩ cho đến khi bệnh tình có dấu hiệu thuyên giảm.

Những điều cần lưu ý khi chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô

Trong thời gian áp dụng những bài Thu*c từ lá tía tô chữa bệnh trĩ, người bệnh cần lưu ý những điều sau đây:

    Lá tía tô có thể được sử dụng để chế biến những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng và làm Thu*c để chữa bệnh. Tuy nhiên các chuyên gia khuyên rằng người bệnh không nên lạm dụng lá tía tô hoặc sử dụng lá tía tô trong thời gian dài. Bởi điều này sẽ khiến cơ thể của bạn mệt mỏi. Đồng thời kéo theo một số triệu chứng khác gồm: Choáng váng, chán ăn, tiểu tiện đỏ, thở nông…

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá tía tô trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. để đảm bảo an toàn và sử dụng Thu*c đúng cách, nâng cao tác dụng chữa bệnh, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi thực hiện bài Thu*c. đồng thời áp dụng những phương pháp điều trị chuyên sâu theo sự hướng dẫn của bác sĩ nếu cần thiết. bên cạnh đó bạn cũng cần lưu lại những lưu ý để tránh mắc phải các rủi ro không mong muốn trong thời gian sử dụng lá tía tô chữa bệnh trĩ.

Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán và các phương pháp điều trị thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-benh-tri-bang-la-tia-to)

Tin cùng nội dung

  • Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, làm nghề đánh máy vi tính... cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Cũng là bệnh, nhưng những bệnh lý tim mạch, tiểu đường… thường được khổ chủ chia sẻ khi gặp bạn bè, nhưng bệnh trĩ và táo bón thường bị giấu nhẹm.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY