trong thời kỳ mang thai, tâm lý, S*nh l* và nội tiết tố của cơ thể thay đổi đột ngột khiến thai phụ khó chịu và gặp nhiều rắc rối. bên cạnh đó việc thường xuyên lo nghĩ, căng thẳng cùng với chế độ ăn uống không điều độ do bị nghén sẽ làm phát sinh bệnh đau dạ. để cải thiện tình trạng, bạn có thể áp dụng những cách chữa đau dạ dày cho bà bầu an toàn, hiệu quả trong bài viết mà không cần phải sử dụng Thu*c.
Hướng dẫn thực hiện các cách chữa đau dạ dày cho bà bầu an toàn, hiệu quảTrong thời kỳ mang thai, các cơ quan trong cơ thể có sự thay đổi bất thường do tâm lý, S*nh l* và nội tiết của thai phụ bị biến đổi dẫn đến những cơ đau ở dạ dày. cụ thể đau dạ dày khi mang thai sẽ xảy ra do những nguyên nhân sau:
Những triệu chứng của tình trạng đau dạ dày khi mang thai rất dễ nhầm lẫn với biểu hiện thai nghén. cụ thể như khó tiêu, đầy bụng, nôn hoặc buồn nôn. tuy nhiên những triệu chứng đặc trưng khác sẽ xuất hiện khi bị đau dạ dày như nóng rát hoặc đau râm ran ở vùng thượng vị, ợ chua, đau nặng ở phần trên hoặc phần giữ bụng khi ăn quá no hoặc quá đói, kém ăn, sút cân.
Mặc dù không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng những cơn đau dạ dày cũng cần được sớm giải quyết để phòng ngừa phát sinh những vấn đề ở người mẹ. cụ thể những ảnh hưởng dưới đây sẽ xuất hiện nếu thai phụ không sớm kiểm soát cơn đau:
Kết quả thống kê cho thấy, phần đa thai phụ bị đau dạ dày là do thói quen sinh hoạt không lành mạnh, ăn uống không khoa học hoặc ảnh hưởng bởi tình trạng rối loạn nội tiết và căng thẳng thần kinh. chính vì thế nếu thiết lập lối sống khoa học và loại trừ những nguyên nhân gây bệnh, cơn đau và những triệu chứng khác ở đường tiêu hóa sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Hoạt động tiêu hóa chịu nhiều ảnh hưởng từ chế độ ăn uống. Vì thế việc ăn uống điều độ và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học có thể giúp phụ nữ mang thai kiểm soát hoạt động co bóp, cải thiện nhu động ruột và điều chỉnh quá trình bài tiết của axit dạ dày. Bên cạnh đó việc bổ sung dinh dưỡng cần thiết còn giúp mẹ bầu thúc đẩy sự phát triển của thai nhi và cải thiện sức khỏe.
Để kiểm soát tình trạng đau dạ dày khi mang thai, thai phụ có thể áp dụng cách xây dựng thói quen ăn uống khoa học như sau:
Để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể về cách xây dựng thói quen ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng trong thời gian mang thai, thai phụ có thể liên hệ và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ chuyên khoa.
Nên bổ sung nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng cần thiết và lành mạnh, đáp ứng đủ nhu cầu cho thai nhi và tốt cho sức khỏe của thai phụNgoài việc xây dựng thói quen ăn uống điều độ và đầy đủ chất dinh dưỡng, thai phụ nên thiết lập thói quen sinh hoạt khoa học để làm giảm tần suất đau dạ dày và mức độ nghiêm trọng của cơn đau.
Cơn đau dạ dày có thể được kiểm soát khi thai phụ thiết lập và duy trì những thói quen khoa học sau:
Nghệ nổi tiếng với khả năng làm lành vết thương, phòng ngừa và điều trị viêm loét dạ dày. bên cạnh đó loại thảo dược thiên nhiên này còn có tác dụng giảm viêm, phòng ngừa nhiễm khuẩn hp và cải thiện cơn đau dạ dày.
Mật ong nguyên chất chứa nhiều vitamin, hoạt chất kháng viêm và thành phần chống lão hóa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu cơn đau dạ dày và giảm viêm. ngoài ra việc sử dụng mật ong còn giúp thai phụ nâng cao sức khỏe tổng thể, cải thiện sức đề kháng, kích thích nhu động ruột, giảm tăng tiết acid.
Cách 1: Sử dụng nghệ tươi và mật ong
Cách 2: Sử dụng bột nghệ và mật ong
Trong y học cổ truyền, hoa cúc có vị hơi đắng , cay nhẹ, có tác dụng đào thải độc tố, thanh lọc cơ thể và làm dịu cơn đau dạ dày. mùi hương từ trà hoa cúc có tác dụng thư giãn đầu óc, mang đến cảm giác dễ chịu, giảm căng thẳng, giúp dễ ngủ.
Theo Y học hiện đại, trong tinh dầu của hoa cúc có chứa Bisabolol với một hàm lượng lớn. Đây là một chất chống viêm, có tác dụng phục hồi niêm mạc dạ dày, giảm co thắt, giảm đau và chống kích ứng. Ngoài ra hoạt chất Apigenin trong tinh dầu còn có tác dụng ức chế quá trình hình thành và tiến triển của tế bào ung thư.
Trà gừng ấm có tác dụng làm ấm cơ thể, làm ấm cổ họng, giảm nhanh cảm giác khó chịu, khó tiêu, buồn nôn và nôn mửa ở mẹ bầu. bên cạnh đó việc sử dụng loại trà này còn có tác dụng cải thiện cơn đau dạ dày, giúp chữa lành những tổn thương ở niêm mạc và chống loét.
Ngoài ra các chất chống oxy hóa và hoạt chất Gingerol trong gừng có tác dụng giảm viêm, ức chế sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus và nấm.
Nha đam có tính mát. việc thường xuyên sử dụng loại thảo dược này sẽ giúp thai phụ thanh lọc cơ thể, giải độc, hỗ trợ giảm đau và phòng ngừa cơn đau dạ dày tái phát. bên cạnh đó, nhờ có thành phần là nước với hàm lượng dồi dào, vitamin, khoáng chất, nha đam có tác dụng trung hòa dịch vị, giảm áp lực lên dạ dày, cải thiện tình trạng co bóp quá mức, chống viêm và hạn chế cơn đau phát sinh.
Ngoài ra dịch nhầy, axit amin, polyphenol trong nha đam có khả năng bảo vệ niêm mạc. Đồng thời giúp niêm mạc đang bị viêm loét nhanh chóng được phục hồi, nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch.
Đậu bắp là một loại thực phẩm nhuận tràng, có khả năng kích thích nhu động ruột và chống táo bón trong thai kỳ. Ngoài ra các nghiên cứu cho thấy trong loại nguyên liệu thiên nhiên này có chứa một lượng lớn chất nhầy pectin. Sau khi được đưa vào cơ thể, pectin sẽ hoạt động như một hàng rào bảo vệ niêm mạc khỏi tình trạng viêm loét và tổn thương dạ dày. Đồng thời giúp cải thiện cơn đau, làm giảm cảm giác buồn nôn, nôn mửa, đầy hơi, chướng bụng.
Bên cạnh đó, trong đậu bắp còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng, điển hình như vitamin B9, protein, chất xơ, chất béo, carbohydrate, mangan, vitamin K, vitamin C, magie, folate, thiamin… Đây đều là những thành phần dinh dưỡng rất tốt sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của thai phụ. Đặc biệt vitamin B9 có khả năng phòng ngừa dị tật bẩm sinh và đẩy nhanh quá trình phát triển hệ thần kinh của thai nhi.
Trong y học cổ truyền, cam thảo có tính ấm, vị hơi đắng, có tác dụng kháng viêm, giảm đau và bảo vệ niêm mạc. vì thế loại thảo dược này thường được sử dụng để điều trị đau dạ dày, viêm phế quản, viêm họng và các bệnh ngoài da. ngoài ra cam thảo còn có tác dụng thư giãn thần kinh, khí huyết lưu thông và an thần.
Theo nghiên cứu dược lý hiện đại, thành phần axit glucuronic trong cam thảo có tác dụng chống viêm, tiêu diệt và ức chế hoạt động gây hại của một số loại vi khuẩn trong dạ dày như như trực khuẩn, tụ cầu vàng… bên cạnh đó, axit glucuronic còn có tác dụng phục hồi vết loét niêm mạc, làm giảm mức độ nghiêm trọng của cơn đau dạ dày.
Mật ong nguyên chất chứa nhiều vitamin, hoạt chất kháng viêm và thành phần chống lão hóa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu cơn đau dạ dày và giảm viêm. đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể, kháng khuẩn, chữa lành vết thương và điều hòa đường huyết.
Ngoài ra việc sử dụng mật ong còn giúp thai phụ nâng cao sức khỏe tổng thể, cải thiện sức đề kháng, kích thích nhu động ruột, giảm tăng tiết acid. từ đó giúp giảm kích ứng dạ dày và những triệu chứng đi kèm như ợ hơi, ợ chua, chướng bụng, khó tiêu.
Hơn thế những thành phần được tìm thấy trong mật ong nguyên chất rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Cụ thể: Photpho, sắt, kẽm, canxi, magie, vitamin B2, vitamin B3, vitamin B6, vitamin B9, vitamin C. Những thành phần này có tác dụng đẩy nhanh sự phát triển về thể chất và não bộ cho thai nhi, giúp trẻ sinh ra khỏe mạnh và thông minh hơn.
Nhìn chung đau dạ dày là tình trạng xảy ra phổ biến ở phụ nữ mang thai. tình trạng này thường không làm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. tuy nhiên nếu không kiểm soát, tần suất và mức độ của các triệu chứng có thể tăng cao, xảy ra kéo dài. điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và khiến sức khỏe sản phụ suy giảm. vì thế bạn nên áp dụng các cách chữa đau dạ dày cho bà bầu trong bài viết để cải thiện tốt tình trạng và đảm bảo an toàn.
Trong trường hợp triệu chứng không thuyên giảm sau 3 ngày áp dụng các cách chữa đau dạ dày hoặc đau kèm theo biểu hiện nôn mửa liên tục, bã nôn có màu cà phê hoặc có máu, đi ngoài có máu, cơ thể xanh xao… thai phụ cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra tình trạng, chẩn đoán và điều trị.
Bài viết liên quan:
Uống Thu*c đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không?
Chủ đề liên quan:
bà bầu cách chữa cách chữa đau dạ dày chữa đau dạ dày dạ dày đau dạ đau dạ dày hiệu quả