Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Gian truân trong hành trình đi tìm “thần y núi rừng” để xin công thức bí truyền chữa bệnh trĩ (Kỳ 2)

Trung tâm Thu*c dân tộc – Đơn vị hàng đầu về YHCT tại Việt Nam đã đi tìm về cội nguồn bài Thu*c cổ chữa bệnh trĩ bí truyền của người HMông vùng Tây Bắc.

hành trình đi tìm bài Thu*c bí truyền đặc trị trĩ của người h’mông chứa đựng nhiều gian khổ, khó khăn. tuy nhiên, không thể đứng im nhìn hàng nghìn người bệnh đau đớn thêm nữa, đội ngũ bác sĩ tại Thu*c dân tộc vẫn tiếp tục vượt qua chông gai, đi tìm về cội nguồn lưu giữ bài Thu*c cổ. 

xem thêm: bí ẩn cội nguồn bài Thu*c chữa khỏi bệnh trĩ của người h’mông – sự mách bảo của thần linh (kỳ 1)

Hành trình tìm về nơi địa đầu tổ quốc khám phá bài Thu*c cổ

Hà Giang được gọi điểm cực Bắc, địa đầu của Tổ quốc. Bởi vùng đất này có địa thế cao và đường lên Hà Giang cũng khá hiểm trở, nhiều đoạn cua, đèo dốc. Trên đường đi, đoàn nghiên cứu cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bởi đường giao thông những năm đó còn chưa được cải tiến, nhiều đoạn mấp mô, sụt lún. Lại thêm đường vào bản cũng khá khó đi.

Nhưng tất cả những khó khăn ấy không làm chùn bước các bác sĩ, chuyên gia của Thu*c dân tộc. Vượt qua quãng đường hơn 300km, đi qua nhiều quả đồi, triền núi, cuối cùng, đoàn nghiên cứu đã tìm đến được huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang – nơi có những buôn làng người H’mông.

Theo như ghi chép của cha, bác sĩ tuyết lan xác định phải đi tìm bản người h’mông tại xã bản díu. nhờ sự hỗ trợ của dân bản địa chỉ dẫn, đội ngũ bác sĩ đã biết được đường đi. nhưng để tìm được bản díu các bác sĩ, chuyên gia đã mất gần một ngày trời. 

Bản người H’Mông nằm trong lòng một thung lũng và ít giao thương với bên ngoài. Cổng bản được ngụy trang như chiếc rào chắn bình thường. Nếu không phải người trong bản khó có thể biết được đó là lối vào làng. 

Sau một buổi trưa lục tìm tất cả những địa điểm xung quanh, nhưng các bác sĩ vẫn không thấy một bản làng nào cả. Nếu có thì chỉ là những ngôi nhà trên sườn núi, thưa thớt, chỉ có người già và trẻ em không biết tiếng Kinh.

Đói, mệt và bất lực nhưng đoàn nghiên cứu của Thu*c dân tộc vẫn tiếp tục tìm kiếm Bản Díu. Như có ai đó mách bảo, khi đến chiếc rào chắn nhỏ nằm khuất trong núi, bác sĩ Tuyết Lan đã quyết định mở và đi vào. Bản Díu dần hiện ra trước mắt đoàn chuyên gia, bác sĩ. Họ sung sướng, reo hò giữa núi rừng.

Muôn trùng khó khăn vẫn không khuất phục đoàn nghiên cứu của Thu*c dân tộc

Khi tới bản người h’mông tại xã bản díu, đoàn nghiên cứu tìm đến nhàn anh má a thảy bởi nhà anh có truyền thống bốc Thu*c chữa bệnh 5 đời tại bản làng này. tuy nhiên, vì anh thảy không biết tiếng kinh nên đoàn nghiên cứu lại gặp vướng mắc trong việc giao tiếp, phải nhờ đến một người dân khác trong thôn phiên dịch hộ. 

Anh Thảy cho biết: “Nhà tôi đến nay đã 5 đời bốc Thu*c chữa bệnh. Trong thôn bản ai có bệnh gì là chỉ cần tôi cho Thu*c, khỏi ngay.”

Nói về bài Thu*c chữa bệnh trĩ, anh thảy tiếp lời: “bài Thu*c này không ai trong cả cái hà giang này không biết. từ thời ông nội tôi đã dùng bài Thu*c này cho những ai bị đau bụng, táo bón hay trĩ và hiệu quả thì khỏi phải bàn cãi. ai dùng cũng dăm bữa nửa tháng là khỏi, lâu hơn thì vài ba tháng. cứ hết Thu*c là họ lại đến lấy, công hiệu lắm.

Nhưng khi đoàn nghiên cứu ngỏ ý muốn xin công thức Thu*c, anh thảy ngay lập tức từ chối gay gắt. anh tin rằng, sự sống của người h’mông là do thần linh tạo ra. những lời người xưa căn dặn không được làm trái. làm trái với ước muốn của tổ tiên, thần linh chính là sai lầm khó được tha thứ.

Bên cạnh đó, đội ngũ bác sĩ, chuyên gia cũng vấp phải sự phản đối gay gắt của dân làng. Người trong tộc nghĩ rằng, người xuôi lên đây để chiếm đất, chiếm rừng của người H’Mông. Bất cứ lúc nào cũng có những ánh mắt nghi ngờ nhìn thẳng vào đoàn nghiên cứu. Nhờ có sự can thiệp của chính quyền, các bác sĩ mới có thể tiếp tục ở lại bản.

Kết quả đền đáp cho những chân thành xuất phát từ trái tim

Những ngày sau đó, anh Thảy đều từ chối gặp mặt tất cả các bác sĩ. Thời điểm ấy, tất cả đều trở thành áp lực đè nặng lên đôi vai của đoàn nghiên cứu. Họ bất lực, đan xen xót xa. Bởi lẽ dân trí nơi đây còn thấp, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc và thêm nữa thông tin về bệnh dịch cũng không được phổ biến. Ngoài bệnh trĩ, dân làng còn mắc phải những bệnh ngoài da, đường ruột…

Lấy tất cả can đảm và lòng đồng cảm, các bác sĩ, chuyên gia tại Thu*c dân quyết định đề nghị cùng anh Thảy khám chữa bệnh, phát Thu*c, quần áo ấm và gạo cho người dân trong bản. Đồng thời, các bác sĩ sẽ giúp người dân biết cách phòng bệnh do vi khuẩn gây ra. Thấy những lợi ích thiết thực trong hoạt động này, anh Thảy đồng ý cho đoàn nghiên cứu tổ chức chương trình.

Những vật phẩm từ thiện được mang từ Hà Nội, vượt 300km mang ấm no đến cho bà con vùng Bản Díu. Nhìn thấy người dân vui vẻ, có thêm kiến thức y tế, đội ngũ bác sĩ cũng thấy yên tâm.

Ngày về xuôi cuối cùng cũng đến, sáng sớm hôm đó, đoàn bác sĩ chia tay người dân bản. cảm xúc của các bác sĩ lúc này vừa bịn rịn đan xen tiếc nuối. có lẽ tiếc nuối nhất trong lòng họ chính là chưa khám được công thức bài Thu*c cổ.

Khi đang trên con đèo nhỏ ra khỏi bản, đội ngũ bác sĩ, chuyên gia gặp anh Thảy. Lúc này, anh đưa cho BS Tuyết Lan một thang Thu*c của người H’Mông nói: “Cảm ơn các bác sĩ đã giúp bản làng tôi có sức khỏe và thêm ấm no hơn. Được sự đồng ý của trưởng bản, tôi tặng các bác sĩ một thang Thu*c trĩ của người H’Mông”.

Khó khăn nối tiếp khó khăn, khi lấy được thang Thu*c chữa trĩ của h’mông để nghiên cứu các bác sĩ đã phát hiện ra thành phần đã được băm nhỏ. muốn tìm ra thảo dược có trong công thức bắt buộc phải thực hiện quá trình nghiên cứu, tách chiết lên đến hàng tháng trời. 

100 ngày nghiên cứu tìm ra giải pháp dành cho người bệnh trĩ lâu năm

Sau khi mang phương Thu*c chữa trĩ của người H’Mông về Thu*c dân tộc, BS Tuyết Lan cùng các cộng sự bắt đầu quá trình tách chiết thành phần. Mỗi ngày, đoàn nghiên cứu dành hàng  giờ đồng hồ trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu. 

Trải qua nhiều lần thất bại, cuối cùng đội ngũ bác sĩ cùng tìm những thành phần chính có trong bài Thu*c chữa trĩ của người H’Mông như: 

    Nghệ: Hành khí, hoạt huyết, tan máu ứ 

Tất cả những dược liệu quý trên đều mọc phổ biến trên núi rừng Hà Giang. Với mong muốn bào chế thành một thanh Thu*c hoàn chỉnh, BS Tuyết Lan tiếp tục lên bản người H’Mông mua thêm dược liệu để kết hợp với thang Thu*c gốc sao cho hiệu quả đạt được cao nhất.

Sau nhiều tháng nghiên cứu, các bác sĩ đã chính thức đưa bài Thu*c uống vào thử nghiệm. Nhưng hiệu quả của Thu*c rất lâu sau mới có tác dụng. 

Nhiều tài liệu yhct có ghi chép rằng, phác đồ điều trị bệnh trĩ tối ưu nhất phải kết hợp khắc phục vấn đề bên trong, làm lành tổn thương bên ngoài. với mong muốn mang đến bài Thu*c chữa trĩ hiệu quả, nhanh chóng, các bác sĩ quyết định nghiên cứu thêm bài Thu*c ngâm. 

Bằng những hiểu biết vốn có, các bác sĩ của trung tâm Thu*c dân tộc đã xác định được 1 số vị Thu*c gốc, có tác dụng chữa lành những tổn thương của bệnh trĩ tại chỗ, điển hình như: 

    Ngư tinh thảo: ức chế vi khuẩn, tiêu sưng tiêu mủ, giảm đau…

Dựa trên những vị Thu*c ấy, các bác sĩ đã tìm thêm các loại thảo dược trợ, giúp làm tăng thêm công dụng cho các vị Thu*c gốc. Có thể kể đến các vị: hòe hoa, hổ trượng, khổ sâm, đại hoàng, sa sàng tử… 

Hai bài Thu*c uống và ngâm kết hợp trong một liệu trình giúp người bệnh đánh bay nhanh chóng bệnh trĩ lâu năm. tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả ứng dụng trong phòng thí nghiệm. trung tâm sau khi ra được công thức hoàn chỉnh đã tiến hành thử nghiệm trên thực tiễn.…(còn tiếp)

>> Xem tiếp kỳ 3: Công trình nghiên cứu “Phương pháp mới đặc trị bệnh trĩ” – Thành quả của những nỗ lực (Kỳ cuối)

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/hanh-trinh-di-tim-bai-thuoc-chua-tri)

Tin cùng nội dung

  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY