Một nghiên cứu phát hiện ra rằng, thời gian tập trung của trẻ từ 3-8 tuổi chỉ có khoảng 8 phút. Thời gian trẻ lứa tuổi này tập trung lâu nhất cũng không quá 13 phút. Thế nên với trẻ em, không duy trì tập trung được lâu và trẻ mất tập trung là điều hoàn toàn bình thường
Trẻ mất tập trung không phải là vấn đề của một bà mẹ mà rất nhiều bậc phụ huynh đã cảm thấy lúng túng: Tại sao con mình không thể tập trung được? Một nghiên cứu phát hiện ra rằng, thời gian tập trung của trẻ từ 3-8 tuổi chỉ có khoảng 8 phút. Thời gian ở trẻ lứa tuổi này tập trung lâu nhất cũng không quá 13 phút. Thế nên với trẻ em, không duy trì tập trung được lâu là điều hoàn toàn bình thường, bố mẹ cũng không cần phải quá hoảng sợ. Bố mẹ có thể thông qua bồi dưỡng ý thức, rèn luyện sự tập trung cho trẻ.
Một nghiên cứu phát hiện ra rằng, thời gian tập trung của trẻ từ 3-8 tuổi chỉ có khoảng 8 phút. Thời gian trẻ lứa tuổi này tập trung lâu nhất cũng không quá 13 phút. Thế nên với trẻ em, không duy trì tập trung được lâu và trẻ
mất tập trung là điều hoàn toàn bình thường
Tạo hứng thú là điều quan trọng nhất
Một chuyên gia tâm lý học trẻ em người Mỹ đã chỉ ra rằng, nguyên nhân chủ yếu khi trẻ quan tâm, chú ý đến một sự vật nào đó là do cảm thấy hứng thú. Bình thường, trẻ chỉ chú ý hơn đến những sự vật mà mình cảm thấy thích thú. Do vậy, tìm điểm chuẩn hứng thú của trẻ thì mới có thể quan tâm chú ý. Bạn cũng sẽ phát hiện ra, khi trẻ xem phim hoạt hình, chơi đùa đều rất tập trung.
Làm thế nào để thay đổi hứng thú của trẻ? Bố mẹ có thể đặt ra câu hỏi và câu hỏi đó có thể dẫn hướng sự chú ý của trẻ, di chuyển điểm hứng thú. Sau khi hứng thú mới sản sinh, sức chú ý của trẻ lại có thể dần dần tập trung. Khi khởi động sự tập trung, bố mẹ có thể căn cứ vào nhu cầu của trẻ mà tăng thêm sự hướng dẫn như đọc truyện tranh, đọc sách khoa học thường thức hay làm thủ công.
Ngoài điều này ra, những hình tượng sinh động, màu sắc tươi sáng, câu chuyện hấp dẫn đều có thể thu hút sự chú ý của trẻ. Trong phim hoạt hình, hình tượng nhân vật phong phú, hình ảnh đầy màu sắc, hấp dẫn sở thích của trẻ. Trong đó, âm nhạc giúp cho nhiều trẻ dễ hiểu hơn, cảm nhận âm nhạc, nảy sinh hứng thú, duy trì sự tập trung hơn.
Những cách bồi dưỡng sự tập trung cho trẻ
Giáo dục giải trí: Ở giai đoạn mẫu giáo, trẻ học tri thức không phải là điều quan trọng nhất mà thái độ và hứng thú của trẻ trước mỗi sự vật mới là điều quan trọng nhất. Thầy cô và bố mẹ phải tốn công sức biến việc học thành những chuyện thú vị cho trẻ. Thông qua cách giáo dục giải trí như phim hoạt hình, vẽ tranh, truyện tranh, vật liệu thủ công sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức. Cách giáo dục đơn giản, các ý tưởng thấm nhuần sẽ dễ dàng khiến trẻ
mất tập trung, cảm thấy mệt mỏi,
Ở giai đoạn mẫu giáo, trẻ học tri thức không phải là điều quan trọng nhất mà thái độ và hứng thú của trẻ trước mỗi sự vật mới là điều quan trọng nhất. Thầy cô và bố mẹ phải tốn công sư biến việc học thành những chuyện thú vị cho trẻ. Thông qua cách giáo dục giải trí như phim hoạt hình, vẽ tranh, truyện tranh, vật liệu thủ công sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức. Cách giáo dục đơn giản, các ý tưởng thấm nhuần sẽ dễ dàng khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi,
mất tập trung.
Kéo dài thời gian tập trung: Với mỗi đặc tính khác nhau của trẻ, bố mẹ có thể khích lệ “kéo dài thêm 1 phút”, “kéo dài thêm 3 phút”. Kéo dài thời gian dần dần sẽ giúp trẻ đạt được mục tiêu tăng sự tập trung chú ý.
Tạo môi trường xung quanh: Muốn nâng thời gian trẻ tập trung, bố mẹ có thể tạo môi trường xung quanh thích hợp và lấy mình làm gương. Khi trẻ đang chăm chú làm việc hay học tập, bố mẹ nên tránh nói to, nên giảm âm lượng ti vi, máy tính ở mức thấp nhất, bảo đảm chắc chắn rằng trẻ sẽ không bị phân tán. Như vậy, trẻ mới có thể tập trung làm việc và học tập. Thế nên khi trẻ đang chuyên tâm làm việc, tốt nhất bố mẹ cũng nên dừng lại, làm những việc nhẹ nhàng yên tĩnh, tối kỵ đi đi lại lại làm phiền trẻ.