Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Bệnh trĩ uống Thuốc Tây có hết không?

Bệnh trĩ không thể chữa khỏi bằng Thuốc Tây như nhiều người vẫn nghĩ. Do đó, bệnh nhân cần đến gặp bác sĩ để có cách điều trị phù hợp với tình trạng bệnh...

bệnh trĩ là một bệnh phổ biến hiện nay. bệnh đang có xu hướng gia tăng. tuy nhiên, vì tâm lý e ngại, nhiều bệnh nhân đã không đi khám và điều trị, dẫn đến biến chứng khôn lường. rất nhiều người muốn điều trị bằng cách uống Thuốc tây.

Uống Thuốc Tây có chữa dứt được bệnh Trĩ không?

Người bệnh có thể điều trị bệnh trĩ bằng nhiều cách. Trong đó, có cách uống Thuốc Tây.

Bệnh trĩ có 3 loại: trĩ nội (búi trĩ ở sâu bên trong trực tràng), trĩ ngoại (búi trĩ ở phía ngoài hậu môn) và trĩ hỗn hợp (có cả búi trĩ nội lẫn trĩ ngoại).

Đối với trường hợp bệnh trĩ ngoại, búi trĩ ở bên ngoài búi trĩ không sưng to, bệnh nhân có thể được bác sĩ chỉ định dùng Thuốc giảm đau, Thuốc tiêu trĩ tại nhà.

Tuy nhiên, không phải trường hợp bệnh nào, uống Thuốc tây cũng chữa khỏi hoàn toàn. nếu tình trạng bệnh nặng và phức tạp, người bệnh không thể chữa khỏi bằng cách uống Thuốc tây.

Vậy nên, câu trả lời chung cho câu hỏi trên đó là: uống Thuốc tây không thể giúp hết bệnh trĩ. tùy vào trường hợp bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại và tình trạng nặng hay nhẹ, môi bệnh nhân sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau.

Một số phương pháp điều trị bệnh trĩ khác

1. Điều trị tại nhà

Bệnh nhân nên đến bác sĩ khám khi có các triệu chứng của bệnh trĩ.

Bệnh nhân chỉ có thể tự điều trị, chăm sóc tại nhà đối với trường hợp trĩ ngoại ở tình trạng nhẹ.

Bác sĩ sẽ nêu ra một số phương pháp và hướng dẫn bệnh nhân điều trị và tự chăm sóc tại nhà. Một số phương pháp điều trị tại nhà như:

    Ngâm nước ấm nhiều lần trong ngày;

2. Thực hiện phẫu thuật loại bỏ trĩ

Nếu bệnh lâm vào tình trạng nặng như: búi trĩ sưng quá to, mất nhiều máu, trĩ nội, cản trở hoạt động di chuyển,… bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật.

Hiện nay, với sự phát triển của kĩ thuật ngoại khoa, phẫu thuật loại bỏ trĩ đã không còn là điều đáng lo ngại.

Có nhiều phương pháp phẫu thuật loại bỏ trĩ như:

    Phương pháp mổ Longo: phương pháp này không gây đau phù hợp với trĩ nội, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng.

3. Phòng ngừa bệnh trĩ

Ngày nay, y khoa có rất nhiều cách để chữa dứt điểm bệnh trĩ.

Ngoài việc điều trị bệnh trĩ, bệnh nhân cũng cần chú ý chăm sóc sau khi phẫu thuật cũng như có một chế độ sinh hoạt, tập luyện, ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để phòng ngừa bệnh tái phát.

Một số cách phòng ngừa bệnh trĩ và phòng ngừa tái phát như:

Nên:

    Uống đủ từ 8 đến 10 ly nước mỗi ngày;

Không nên:

    Uống nhiều rượu bia, cà phê, hút Thuốc lá;

Tóm lại, bệnh trĩ chữa trị càng sớm, càng an toàn, loại trừ nguy cơ gặp các biến chứng khôn lường. ngoài việc điều trị, bệnh nhân cũng cần quan tâm đến sinh hoạt thường ngày và chế độ dinh dưỡng để phòng ngừa bệnh tái phát.

Nội dung của bài viết chỉ đưa ra các thông tin mang tính chất tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán thay cho bác sĩ chuyên môn hoặc nhân viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-tri-uong-thuoc-tay-co-het-khong)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY