Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Chia sẻ cách xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà

Ai cũng cần phải trang bị cách xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà bởi chảy máu trong đường tiêu hóa là một triệu chứng rất thường gặp

một trong những kiến thức mà mọi người cần phải trang bị chính là cách xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà. bởi chảy máu trong đường tiêu hóa là một triệu chứng rất thường gặp. nguyên nhân gây xuất huyết dạ dày có thể đến từ nhiều nguồn gốc khác nhau và theo đó cần phải có phương án sơ cứu kịp thời nhằm khắc phục tình trạng chảy máu từ nhẹ đến nặng này. 

Xuất huyết dạ dày là gì?

Xuất huyết dạ dày là một triệu chứng chảy máu tại dạ dày của người bệnh. nó được xem là một dấu hiệu nhằm cảnh báo về sức khỏe nói chung và đường tiêu hóa nói riêng.

Nguyên nhân

Những nguyên nhân có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra xuất huyết dạ dày là:

    Viêm loét dạ dày tá tràng

Dấu hiệu nhận biết

Xuất huyết dạ dày thường sẽ gây ra những biểu hiện như:

    Đau bụng

Các biện pháp xử lý khi bị xuất huyết dạ dày

Lời khuyên đầu tiên dành cho những bệnh nhân đang nghi ngờ gặp phải tình trạng xuất huyết dạ dày chính là đến gặp bác sĩ. các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra thể chất chi tiết và xác nhận tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Trước đó hoặc trong quá trình chăm sóc sau điều trị, bệnh nhân có thể sẽ gặp phải những rắc rối trong việc tự xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà. dưới đây là một vài gợi ý có thể hữu ích mà người bệnh có thể tham khảo.

1. Uống nhiều nước

Nếu như bệnh nhân đang bị chảy máu dạ dày hoặc tiêu chảy thì mối nguy hiểm nhất chính là mất chất điện giải. vì vậy người bệnh cần phải giữ đủ nước trong khoảng thời gian trước khi đến gặp bác sĩ. khi có dấu hiệu cảnh báo sốc phản vệ, bệnh nhân có thể cần phải được truyền dịch tĩnh mạch khẩn cấp.

Nước ép lô hội (nha đam) được tin rằng có thể làm tăng khả năng tự chữa lành chảy máu dạ dày của đường tiêu hóa. đồng thời, lô hội sẽ làm dịu tình trạng viêm ruột, thúc đẩy chữa lành vết thương và giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng. cần lưu ý rằng cần phải sử dụng loại nước ép lô hội không có chất bảo quản, được nuôi trồng tại môi trường thiên nhiên lành tính. liều lượng được kiến nghị là 15ml x 3 lần/ngày khi bụng đói.

2. Bổ sung khoáng và vitamin

Xuất huyết dạ dày sẽ kéo theo nguy cơ giảm thiểu khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của hệ thống tiêu hóa. bệnh nhân cần cân nhắc bổ sung thêm khoáng chất, vitamin c, vitamin b để làm giảm mức độ chảy máu.

Ngoài ra, bổ sung coenzyme q10 (một chất chống oxy hóa mạnh) và omega-3, n-acetyl glucosamine (nag) có thể hỗ trợ rất nhiều trong việc chữa lành vết loét dạ dày tá tràng. liều lượng được khuyến cáo gồm:

    Coenzyme Q10: Liều bình thường được đề nghị là từ 30 mg đến 60 mg mỗi ngày.
  • Omega-3: 15-20ml axit béo trong dầu hạt lanh hoặc dầu cá mỗi ngày.
  • N-Acetyl Glucosamine: Liều khuyến cáo là khoảng 6 viên mỗi ngày.

3. Cân bằng vi sinh đường ruột

Điều lưu ý xử lý khi bị xuất huyết dạ dày chính là quan tâm đến hệ thống vi khuẩn của hệ tiêu hóa. nếu bệnh nhân đang gặp phải tình trạng chảy máu trong, hệ vi khuẩn có lợi dường như đang hoạt động không hề hiệu quả hoặc không được cân bằng.

Để cân bằng hệ vi khuẩn của đường ruột, bệnh nhân cần lưu ý rằng:

    Loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh (nấm men, vi khuẩn, kí sinh trùng, virus, …) bằng cách chữa lành nhiễm trùng, sử dụng kháng sinh. Thông thường các bác sĩ sẽ giúp đỡ bệnh nhân đưa ra đơn Thu*c phù hợp để tiêu diệt các dấu hiệu nhiễm trùng này. Thế nhưng bệnh nhân cũng có thể hỗ trợ thêm bằng cách sử dụng các loại thực phẩm có trong tự nhiên như: dầu olive, tinh dầu kinh giới,…
  • Tăng cường uống men vi sinh: các loại khuẩn có lợi sẽ giúp ích trong vai trò tái tạo đường ruột và tăng cường sức đề kháng. Chúng có thể đảm bảo quá trình tiêu hóa tốt được diễn ra liên tục và ngăn ngừa sự tái phát của bệnh nhiễm trùng. Hãy thử bắt đầu uống loại men vi sinh nhãn hiệu Natren (Megadophilus, Bifido Factor và Digesta-Lac) ở dạng bột vì các viên nang có thể sẽ tốn nhiều thời gian hơn để hấp thụ.

4. Chế độ ăn

Khẩu phần ăn lành mạnh sẽ hỗ trợ rất tốt cho quá trình chữa lành và phục hồi của dạ dày. đặc biệt người bệnh có thể nhờ đến một chế độ ăn thân thiện để xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà.

Những lưu ý bao gồm:

    Chọn thực phẩm mềm, lỏng, dễ tiêu

Sơ cứu và cấp cứu khi bị xuất huyết dạ dày

Xuất huyết dạ dày có thể gây ra nguy cơ mất máu đột ngột, sốc phản vệ hoặc suy hô hấp. để phòng ngừa những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, bệnh nhân và gia đình nên trang bị thêm những phương pháp sơ cứu và cấp cứu khẩn cấp.

1.Sơ cứu

Để sơ cứu khi bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu của xuất huyết dạ dày, cần:

    Đặt bệnh nhân cố định trên giường với tư thế nằm thẳng. Hai chân cần được kê cao bằng gối mềm.

2. Cấp cứu

Thời gian cấp cứu phải được chú ý nhanh và kịp thời. Khi đến cơ sở y tế gần nhất, bệnh nhân sẽ được:

    Áp dụng biện pháp hồi sức

Trên đây là những thông tin tham khảo nhằm giúp người bệnh cũng như gia đình xử lý khi bị xuất huyết dạ dày tại nhà. tuy nhiên hãy liên hệ với các bác sĩ điều trị khi có các triệu chứng viêm dạ dày hoặc sự xuất hiện của những cơn đau ngày càng thường xuyên hơn.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/xu-ly-khi-bi-xuat-huyet-da-day-tai-nha)

Tin cùng nội dung

  • Loét dạ dày thường do nhiễm vi khuẩn H. pylori. Một đợt điều trị 4-8 tuần với Thu*c ức chế acid cho phép chữa lành ổ loét. Thêm vào đó 1 tuần điều trị với 2 loại Thu*c kháng sinh kèm 1 loại Thu*c ức chế tiết acid để diệt trừ hoàn toàn H.pylori.
  • Đột quỵ do xuất huyết xảy ra khi mạch máu bên trong hoặc gần não bị đứt làm máu tích tụ trong não gây hại cho các tế bào não.
  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một loại bệnh truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) xảy ra ở những vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát hay còn gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch hay vô căn là một rối loạn đông cầm máu có thể dẫn đến dễ bầm tím hoặc chảy máu (xuất huyết).
  • Nội soi dạ dày (gastroscopy) là một kỹ thuật nội soi (endoscopy) mà bác sĩ dùng để khảo sát bên trong ống tiêu hóa trên của bạn (bao gồm thực quản, dạ dày và tá tràng).
  • Bài viết bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu và lời khuyên đối với bệnh viêm dạ dày ruột.
  • Ung thư dạ dày là sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong niêm mạc và thành dạ dày.
  • Năm cách sống cho một dạ dày khỏe mạnh. Những vấn đề về tiêu hóa và cảm giác khó chịu về dạ dày có thể được ngăn ngừa, giảm thiểu và thậm chí là xua tan bằng những thay đổi phong cách sống rất đơn giản.
  • Những người có nhu cầu khám bệnh tại nhà thường là những gia đình có bệnh nhân bị các bệnh mạn tính và di chứng của các bệnh nặng
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY