Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Dùng rau muống chữa bệnh trĩ đúng cách

Sử dụng rau muống chữa bệnh trĩ là biện pháp có nguồn gốc từ dân gian. Cách chữa này có tác dụng cải thiện triệu chứng và hạn chế tăng kích thước búi trĩ.

chữa bệnh trĩ bằng rau muống là biện pháp điều trị có nguồn gốc từ dân gian. biện pháp này tận dụng đặc tính dược lý của rau muống để cải thiện triệu chứng và ngăn chặn quá trình tăng kích thước ở búi trĩ.

Lợi ích của rau muống đối với bệnh trĩ

Rau muống là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn người việt. ngoài ra, rau muống còn được sử dụng để cải thiện một số vấn đề sức khỏe như tiểu đường, táo bón, rối loạn tiêu hóa, sốt,…

Với đặc tính mát, tác dụng giải độc, kích thích và nhuận tràng, thảo dược này còn được dùng để điều trị bệnh trĩ. Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh lý này là do hoạt động của ruột kém, gây táo bón và tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng. Vì vậy để cải thiện các triệu chứng của bệnh, việc đầu tiên cần thực hiện là hạn chế táo bón và phục hồi chức năng tiêu hóa.

Rau muống chứa hàm lượng chất xơ và vitamin, có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, hạn chế tình trạng đầy hơi và khó tiêu.

Ngoài ra, rau muống còn có khả năng giải độc, giúp trừ thấp nhiệt ứ trệ ở trực tràng và hậu môn. thảo dược này còn chứa nhiều sắt – nguyên tố vi lượng quan trọng trong quá trình tạo hồng cầu. bổ sung rau muống thường xuyên còn giúp cải thiện sức khỏe và giảm tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân trĩ.

Tuy nhiên tác dụng dược lý của rau muống vẫn yếu hơn so với các loại Thu*c điều trị đặc hiệu. vì vậy bạn cần tránh tình trạng phụ thuộc vào cách dùng rau muống chữa bệnh trĩ. để kiểm soát triệu chứng của bệnh hoàn toàn, nên phối hợp việc dùng Thu*c với các biện pháp hỗ trợ phù hợp.

Dùng rau muống chữa bệnh trĩ như thế nào?

1. Nước rau muống

Nước rau muống chứa nhiều chất xơ và vitamin, các thành phần này giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và làm lỏng phân. từ đó hạn chế áp lực lên tĩnh mạch trực tràng và cải thiện các triệu chứng như đau rát, sưng đỏ,… khi đại tiện. bạn nên chia nước rau muống thành nhiều lần uống và dùng hết trong ngày.

Chuẩn bị:

    30 – 60g rau muống

Thực hiện:

    Ngâm rửa rau muống với nước muối

Nên thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày để giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Sau khoảng vài ngày áp dụng, bạn sẽ nhận thấy hoạt động của cơ quan tiêu hóa tốt hơn và ít gặp phải triệu chứng đau nhức khi đại tiện.

2. Bài Thu*c đắp từ rau muống

Bên cạnh bài Thu*c uống, bạn có thể phối hợp với bài Thu*c đắp để giảm các triệu chứng bên ngoài như sưng đỏ, viêm và xuất huyết búi trĩ.

Chuẩn bị:

    1 nắm rau muống tươi

Thực hiện:

    Đem ngâm rau muống với nước muối pha loãng

Các hoạt chất có trong rau muống cần nhiều thời gian để thẩm thấu vào bên trong niêm mạc, vì vậy cần thực hiện đều đặn mỗi ngày.

3. Xông hơi với rau muống

Bài Thu*c xông hơi từ rau muống và các thảo dược thiên nhiên có tác dụng sát trùng và ngăn ngừa nhiễm khuẩn ở hậu môn.

Chuẩn bị:

    1 nắm rau muống

Thực hiện:

    Đem rửa sạch các nguyên liệu và để ráo

Tuy nhiên khi áp dụng, cần tránh để quá sát hậu môn gây bỏng và kích ứng da.

Những lưu ý khi dùng rau muống chữa bệnh trĩ

Với nguyên liệu từ thiên nhiên, cách chữa bệnh trĩ bằng rau muống có thể áp dụng với nhiều đối tượng.

Tuy nhiên để việc điều trị đem lại hiệu quả, bạn cần lưu ý một số thông tin quan trọng sau:

    Tác dụng của cách chữa bệnh trĩ bằng rau muống thường chậm phát huy. Để tránh tình trạng bệnh chuyển biến tiêu cực, nên phối hợp với việc sử dụng Thu*c và chế độ chăm sóc đúng cách.

Trước khi dùng rau muống chữa bệnh trĩ, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để xác minh tính hiệu quả và độ an toàn của những cách chữa này. tự ý áp dụng có thể khiến bệnh tình không được kiểm soát hoặc thậm chí có xu hướng chuyển biến xấu.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/rau-muong-chua-benh-tri)

Tin cùng nội dung

  • Ngoài giá trị làm thức ăn và làm Thu*c hoa thiên lí thần dược trị bệnh trĩ, chỉ 4 - 5 lần đã thấy hiệu quả.
  • Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, làm nghề đánh máy vi tính... cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Cũng là bệnh, nhưng những bệnh lý tim mạch, tiểu đường… thường được khổ chủ chia sẻ khi gặp bạn bè, nhưng bệnh trĩ và táo bón thường bị giấu nhẹm.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY