Tài liệu y khoa

Bài giảng Suy tim ở người cao tuổi

  • Mã tin: 2015
  • Ngày đăng: 06/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những thay đổi về cấu trúc hoặc chức năng gây giảm khả năng đổ đầy hoặc tống máu của tâm thất để đáp ứng các nhu cầu của cơ thể. Đây là bệnh lý thường gặp với người cao tuổi. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Suy tim ở người cao tuổi sau đây.

Nội dung Text: Bài giảng Suy tim ở người cao tuổi

SUY TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI 

Định nghĩa h Suy tim là một hội chứng lâm sàng do những  thay  đổi  về  cấu  trúc  hoặc  chức  năng  gây  giảm  khả  năng  đổ  đầy  hoặc  tống  máu  của  tâm thất để đáp ứng các nhu cầu của cơ thể.  h NCT  :  6­10%  có  suy  tim,  80%  bệnh  nhân  nhập viện có suy tim.

SINH LÝ BỆNH SỨC CO  BÓP CƠ TIM CUNG  TIỀN GÁNH LƯỢNG  HẬU GÁNH TIM TẦN SỐ TIM

SINH LÝ BỆNH 1. Tiền gánh: Thể tích hoặc áp lực cuối tâm  trương của tâm thất • Phụ thuộc: Áp lực đổ đầy thất               Độ giãn của tâm thất 2. Sức co bóp của cơ tim • Định luật Starling • Áp  lực  (thể  tích)  cuối  tâm  trương  tăng  làm tăng sức co bóp của cơ tim, tăng thể  tích nhát bóp.

SINH LÝ BỆNH 3. Hậu gánh: sức cản của động mạch 4. Tần số tim:  • Lúc đầu nhịp tim tăng bù trừ • Nếu  tăng  quá  nhiều   nhu  cầu  oxy  tăng,  công tim tăng   suy tim

CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ 1. Cơ chế bù trừ tại tim • Giãn tâm thất: do tăng tiền gánh • Phì đại tâm thất: do tăng hậu gánh • Hệ  thần  kinh  giao  cảm  được  kích  thích:  tăng sức co bóp cơ tim, tăng tần số tim • Tăng  hệ  thống  giãn  mạch:  Bradykinin,  Prostaglandin,  Atrial  Natriuretic  peptid  (APN)

CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ 2. Cơ chế bù trừ ngoài tim • TK giao cảm: co mạch ngoại vi (da, thận,  sau đó là các tạng, cơ) • Hệ  Renin­Angiotensin­Aldosteron:  giảm  tưới  máu  thận   tăng  nồng  độ  renin  máu  Tăng  tiết  angiotensin  II  co  mạch,  tăng  aldosteron, tăng tái hấp thu Na và nước • Hệ Arginin­Vasopressin

HẬU QUẢ 1. Giảm cung lượng tim: giảm tưới máu tổ chức, giảm cung cấp oxy ­ Tiểu ít 2. Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi: ­ Suy tim phải: tăng áp lực cuối tâm trương thất  phải,  nhĩ  phải,  TM  ngoại  vi gan  to,  TM  cổ  nổi, phù, tím tái… ­ Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trương thất  trái,  nhĩ  trái,  phổi  giảm  trao  đổi  oxy,  phù  phổi cấp

NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI 1. THA 2. Bệnh  van  tim:  hở,  hẹp  van  ĐMC  đơn  thuần  hoặc phối hợp, hở van 2 lá 3. Tổn thương cơ tim: NMCT, viêm cơ tim, bệnh  cơ tim 4. RL nhịp tim: cơ nhịp nhanh kịch phát trên thất  (rung  nhĩ,  cuồng  động  nhĩ),  cơn  nhịp  nhanh  thất, bloc nhĩ thất hoàn toàn 5. Tim bẩm sinh: hẹp eo ĐMC, còn ống ĐM…

NN SUY TIM PHẢI 1. Các NN về phổi và dị dạng lồng ngực:  ­ Bệnh phổi mạn tính: HPQ, VPQ mạn, giãn phế  nang, xơ phổi… ­ Nhồi máu phổi ­ Tăng áp ĐM phổi tiên phát ­ Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực 2. NN tim mạch: hẹp 2 lá, hẹp ĐMP, Shunt trái  phải, viêm nội tâm mạc gây tổn thương nặng  van 3 lá, u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình van  Valsalva…

NN GÂY SUY TIM TOÀN BỘ • Các NN gây suy tim trái • Bệnh cơ tim giãn • Viêm cơ tim, viêm tim toàn bộ do thấp tim • Cường giáp • Thiếu Vit B1, thiếu máu nặng, rò động  tĩnh mạch

TRIỆU CHỨNG SUY TIM TRÁI h Khó  thở:  khi  gắng  sức,  thường  xuyên,  kịch  phát  hoặc từ từ h Ho: khan, về đêm. Có thể ho ra máu h Nghe  tim:  nhịp  nhanh,  ngựa  phi  trái,  TTT  nhẹ  ở  mỏm do hở 2 lá cơ năng ­ Mỏm tim lệch sang trái ­ Các dấu hiệu của bệnh van tim gây ST • Phổi: ran  ẩm (phù phổi cấp), ran rít, ran ngáy (hen  tim) • HA TT giảm, HA TTr bình thường

CẬN LÂM SÀNG 1. X  quang:  tim  to,  phồng  giãn  cung  dưới  trái ­ Phổi mờ, có thể có đường Kerley 2.  ĐTĐ:  tăng  gánh  thất  trái  =  trục  trái,  dày  nhĩ trái, dày thất trái 3. SA tim: buồng tim trái giãn to, sức co bóp  giảm,  LV  mass  tăng,  h/ả  tổ  thương  các  van tim 4. Thăm dò huyết động: đo áp lực cuối tâm 

TRIỆU CHỨNG SUY TIM PHẢI 1. Khó thở: tăng dần, thường xuyên 2. Tức vùng HSP 3. Ứ máu ngoại vi: gan to, TMC nổi, phù, tím da,  niêm mạc 4. Khám tim: Hartzer ­ Nghe thấy các tổn thương van tim gây suy tim  phải ­ Nhịp  nhanh,  ngựa  phi  phải,  TTT  nhẹ  trong  mỏm ­ HA TT bình thường, HA TTr tăng

CẬN LÂM SÀNG 1. X quang: cung dưới phải giãn, thất phải  giãn (mỏm tim nhô cao), cung ĐMP giãn  to, phổi mờ ­ Phim  nghiêng  trái:  mất  khoảng  sáng  sau  xương ức do TP giãn to 2.  ĐTĐ:  trục  phải,  dày  thất  phải,  dày  nhĩ  phải 3. SA tim: thất phải giãn to, tăng áp ĐMP 4. Thăm dò huyết động: tăng áp ĐMP

SUY TIM TOÀN BỘ • Biểu hiện suy tim phải mức độ nặng • Phù toàn thân, khó thở thường xuyên • TM cổ nổi to, gan to • Tràn dịch đa màng • HA TĐ hạ, TT tăng, HA kẹt • Tim to toàn bộ • Dày 2 thất…

Biểu hiện lâm sàng • BN có nhiều bệnh lý phối hợp nên ∆ và  điều trị khó khăn. • “ Các T/C của BN có phải do tim không?” • “ Nếu có, do nguyên nhân gì?”

HD chẩn đoán suy tim của hiệp hội  tim mạch Châu Âu • Triệu chứng điển hình:  Ø Triệu chứng suy tim: khó thở, phù, mệt … Ø Bằng chứng suy chức năng tim ( lúc nghỉ) • Triệu chứng không điển hình: điều trị thử

Triệu chứng và chẩn đoán phân  biệt Tr/c cổ điển Tr/c không điển  Chẩn đoán phân  hình biệt Khó thở Mệt Thiếu máu Khó thở khi  Lú lẫn COPD gắng sức Phù ngoại vi Ngã Trầm cảm, lo  âu Hoa mắt Suy giáp Ngất ↓ albumin máu Giảm vận động Suy dinh dưỡng Bệnh thận

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY  TIM Phân loại mức độ suy tim theo NYHA (New York  Heart Association) Độ I:  BN có bệnh tim, không có t/c cơ năng,  sinh hoạt bình thường Độ II:  các t/c xuất hiện khi gắng sức nhiều Độ III:  các triệu chứng xuất hiện khi gắng  sức  nhẹ, hạn chế hoạt động thể lực  nhiều Độ IV:  các t/c tồn tại thường xuyên, kể cả lúc  nghỉ ngơi.

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/bai-giang-suy-tim-o-nguoi-cao-tuoi-1790237.html
Liên hệ
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY