Tài liệu y khoa

Sức khỏe dành cho lứa tuổi trung niên và người cao tuổi: Phần 1

  • Mã tin: 2196
  • Ngày đăng: 06/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Sức khỏe trong tay chúng ta: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về cơ thể con người đang lão hóa, lão hóa về hệ nội tiết, lão hóa hệ thống miễn dịch, lão hóa hệ tim mạch, lao động - nguồn gốc của sống lâu tích cực, rèn luyện thân thể,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Nội dung Text: Sức khỏe dành cho lứa tuổi trung niên và người cao tuổi: Phần 1

TIẾN Sĩ ĐOÀN YÊN m im .. TRONG TAY CHÙNG TA NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

TIẾN SĨ ĐOÀN YÊN SỨC K H Ỏ E TRONG TAY CHÚNG TA Dành cho lứa tuổi trun g niên và người cao tuổi (T á i b ả n lẩ n th ứ n h ấ t có sử a c h ữ a và b ổ su n g ) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2010

MỞ ĐẦU Một trong những hiện tiíỢng dân sô" đặc trưng nhất của thòi đại ngày nay là táng đáng kể sô" người có tuổi và người già. Quá trình này bao trùm lên tất cả các nước có nền kinh tế phát triển và có khuynh hưống tiếp tục gia tăng. Điều đó nói lên sự tiến bộ lốn lao của con người trong thê" kỷ qua - tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em giảm xuô"ng, dinh dưỡng tô"t hơn, được giáo dục và được chàm sóc sức khoẻ tô"t hơn, trong vài thập kỷ tới tất nhiên dân sô" toàn cầu sẽ ngày càng già đi! Sự quá độ này đang diễn ra ở các khu vực đã phát triển hơn, nơi mà tuổi trung vị (là tuổi mà tại đó chia đều dân sô" làm 2 phần bằng nhau) đã tăng từ 29 năm 1950 lên đến 38 hiện nay và dự báo sẽ tăng lên ở mức ổn định xung quanh tuổi 46 vào năm 2050. ó khu vực kém phát triển hơn, quá trình này chỉ mối bắt đầu. Dự báo tuổi trung vị ở các khu vực kém phát triển bắt đầu tăng dẩn lên đến 37 tuổi vào năm 2050 (theo Liên hỢp Quốc). Việt Num không nằm ngoài quy luật chung đó, sô" người trên 60 tuổi có những biến động rõ rệt qua các thòi kỳ: năm 1979 có 3 031.110 người, chiếiii 7,06% dân sô", năm 1989 - 4.632490, chiếm 7,19% dân sô"; đến 1-4-1999 đã tăng lên đến 6.199.600 người, chiếm 8,2% dân sô". (Điều tra dân sô" 1- 4-1999 Việt Nam có sô" dân là

76.324.753 người). Tuổi thọ tniiig bình của người Việt Nam trong nửa thế kỷ qua tăng lên hơn hai lần. Năin 1945 khoảng 32 tuổi, nàm 1999 là 67,8 tuổi chung cho cả hai giối. Nói chung, phần lớn người cao tuổi còn có thể đem lại và góp phần đáng kể vào sự phát triển xã hội. Việc tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất ra của cải vật chất là một nhu cầu bức thiết, vì chỉ có trên cơ sở đó mói giảm bớt bệnh tật và có một cuộc sông khoẻ mạnh. "Kính lão đắc thọ" là truyền thông đạo lý của người Việt Nam ta. Trưyền thông đó bắt nguồn từ lòng biết ơn sâu sắc lớp người đi trước. "Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách và giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Việc chăm sóc đời sông vật chất, tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của người cao tuổi là trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và toàn xã hội, là thể hiện bản chất tôT đẹp, đạo lý, truyền thông của dân tộc ta" (Pháp lệnh NCT). Để tạo điều kiện cho người cao tuổi sông lâu khoẻ mạnh, điều 16 của Pháp lệnh còn ghi "Bộ y tế có trách nhiệm hướng dẫn các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến trước về chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi; tăng cường nghiên cứu trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của người cao tuổi, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ y tế trong khám,

chữa bệnh cho người cao tuổi: triển khai các hình thức giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về tập luyện để giúp ngưòi cao tuổi nâng cao kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh và tự chàm sóc sức khoẻ". Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã ghi: "Phát triển y tế dự phòng, cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ, nâng thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam và tăng tuổi thọ bình quân lên khoảng 70 tuổi vào năm 2005". Sau Đại hội thế giới về tuổi già lần đầu tiên ở Vienne, thủ đô nước Áo, từ 26/7 - 6/8/1982, ngày 15- 1-1983 Nhà nước ta đã cho thành lập Viện bảo vệ sức khoẻ người có tuổi, thuộc Bộ y tê (tiền thân Viện lão khoa Việt Nam ngày nay). Ngày 24-9-1994 Chính phủ đã ra quyết định 523/TTg cho phép thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam. Ngày 27-9-1995 Ban bí thư Trung ương Đảng có chỉ thị sô" 59 CT/TW về chăm sóc người cao tuổi. Ngày 27-2-1996 Thủ tưóng Chính phủ ra chỉ thị sô" 117/TTg về chăm sóc người cao tuổi và hỗ trỢ cho hoạt động Hội người cao tuổi. Để tìm kiếm con đường khoa học đr đến giải quyết những vấn đề liên quan đến già hoá dân cư, trên th ế giới có nhiều viện, nhiều trung tâm nghiên cứu lão khoa cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành. Những sô" liệu thu được gần đây về các cơ chế già hoá ở những mức độ khác nhau của hoạt động sống - ở mức phân tử, tế bào, cơ quan, hệ thô"ng và toàn cơ 5

thể, làm cơ sở cho sự phát triển chuyên khoa inới y học lâm sàng - bệnh học tuổi già - đó là môn khoa học về các đặc điểm bệnh sinh, lâm sàng, điều trị và phòng bệnh cho người cao tuổi. Nghiên cứu những nguyên tắc điều trị bằng thuốc trong bệnh học tuổi già. Nghiên cứu vai trò các yếu tố vệ sinh - xã hội trong lão hoá và trên những ngưòi trường thọ, ảnh hưởng các'm ặt khác nhau của lô"i sống người cao tuổi và người già đôl với sức khoẻ, sông lâu tích cực, khả năng làm việc. Trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước, của Bộ y tế, những kết quả nghiên cứu của Viện trong 20 nàm qua, những. thành tựu nghiên cứu nhiều năm của các nhà khoa học, những quan sát của các chuyên gia trên th ế giới trong lĩnh vực này, chúng tôi thấy để phòng già sớm, bảo vệ sức khoẻ và các khả năng sáng tạo, sống lâu tích cực có thể đạt được bằng lôi sông hỢp lý, vì nó là nguyên nhân duy trì hoạt động bình thường các hệ thống cơ bản của cơ thể. Tổ chức lao động đúng đắn, chế độ vận động tích cực, vừa sức và xen kẽ nghĩ ngơi hỢp lý, cân bằng chất lượng dinh dưỡng, có cuộc sông tinh thần cao đẹp, quan hệ tốt, nhân ái với những người xung quanh, vói bạn bè, vối những người bà con - gần gũi là những nhân tô" cơ bản ảnh hưởng dương tính lên sức khoẻ, khả nàng làm việc, trạng thái cảm xúc của người có tuổi và người già. Mỗi một người cần phải

quen vói những nguyên tắc cơ bản của lôl sông tích cực, khoẻ mạnh. Học 16] sông hợp lý không bao giò iniiộn đôi với bất kỳ lứa tuổi nào. Cách đây không lâu (24-1-1997) báo "Medisin- skaia gazeta" của Nga đàng bài phỏng vấn Viện sỹ v.v. Krolkis - nguòi sáng lập trường phái lão khoa Ucraina, về những yếu tố" quyết định sức khoẻ con người, ông cho biết; "Các n h à nghiên cứu nhiều nước k h ắ n g đ ịn h rằng, sức k h oẻ củ a cư d ân chỉ có 8 - 10% p h ụ thuộc hởi y tế. 45% được xác định bởi lối sống, d in h dưdng, về vấn đ ề này, rất đ á n g tiếc, chúng tôi ít n ghĩ đến ; 17 - 20% đưỢc gây nên bởi điều kiện ?nôi trường ngoài và k h o ả n g bằn g ấy p h ầ n trăm - do bởi tính di truyền củ a con người". Trên thực tế, trong các vùng dân cư khác nhaư trên th ế giới, nhiều người từ lúc sinh ra cho đến phút lâm chung không tiếp xúc với nhân viên y tế và chưa một lần đến bệnh viện, nhất là những người sông lâu trên thế giới. Nluí vậy, chúng tôi đưa ra tiêu đề cuôn sách nhỏ này " Sức khoẻ trong tay chúng ta" và nội dung trong đó có "quá ngôn" không ? - Thực tế cuộc sôdig của nhiều ngiíòi thuộc các lứa tuổi khác nha]] đã clúíng minh điều đó. Nhiều người tưởng không thể qua khỏi sau tai biến, bệnh tậ t nhưng họ không ngừng phấn đấu, có lối sống hỢp lý, khoa học và đã trở thành ngiíòi có ích và sông lâu khoẻ mạnh. Giữa lão khoa và nhi khoa có mối liên hệ mật thiết - vệ sinh từ thòi thơ ấu, thanh niên là tiền đề đảm bảo sức khoẻ của tuổi già.

Kính thưa qưý vị bạn đọc, vói sô" trang không nhiềư, chúng tội cố gang khái qưát những việc cần làm để bcảo vệ sức klroẻ cho mình, thực hiện tiên chí sông lân khoẻ mạnh, sống có ích. Để có cuô"n sách nhỏ mày, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện lão khoa, đã tạo mọi điềư kiện giúp đõ tôi hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn Nhà xưất bản Y học đã nhiệt tình, động viên, ủng hộ tôi viết cưôh "Sức khoẻ trong tay chúng ta". Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã giúp đỡ về nhiều mặt để hoàn thành cưôh sách này vối ý thức chào mừng Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện hão khoa (15/11/1983 - 15/11/2003). Còn cưộc sông là còn bàn đến vấn đề sííc khoẻ. Chúng tôi mong nhậir điíỢc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Tiến sĩ Đoàn Yên Viên lão k h o a Viêt. N am

P h ầ n rnôt KHÁI QUÁT VỀ Cơ THỂ CON NGƯỜI ĐANG LÃO HOÁ I. THỜI KỲ LỨA TUỔI Trước khi đi vào những phần thuộc biện pháp làm giảm tốc độ lão hoá, phòng bệnh, chúng ta hãy làm quen với một sô" thay đổi khi cơ thể biíớc vào giai đoạn lão hoá "rầm I'ộ" hơn. Tìm hiểu phần này sẽ giúp chúng ta tránh khỏi sự "ngộ nhận" để rồi trong quá trình tập luyện đúng mức hơn, phù hỢp vối sinh lý và tình trạng cơ thể của mỗi người theo phương châm không điíỢc thái quá, vì nếu thái quá sẽ có tác dụng ngược lại. Để việc phân tích những biến đổi lão hoá theo tuổi phù hỢp với sinh lý líía tuổi cũng nhií sử dụng các biện pháp có hiệu quả, chúng tôi xin giới thiệu một sô" mô"c phân định các thòi kỳ lứa tuổi thuộc nửa sau cuộc đòi: > 30 tuổi 45 tuổi - ngiíòi trưởng thành 46 tuổi 60 tuổi - tuổi trung niên Nam 61 tuổi - 74 tuổi người có tuổi Nữ 56 tuổi - 74 tuổi }-

75 - 90 - người già > 90 - người sông lâu Lứa tuổi tníớc nghĩ hiíu - trung niên, cơ thể đã có những biến đổi về hình thái và chức năng các cơ quan, hệ cơ quan, hệ thông, không ít ngiíòi đã có những dấu hiệu lâm sàng bệnh lý. Trong sinh - y học lứa tuổi nặy ở vào thời kỳ chuyến đôi. Từ xưa dân gian đã có câư "49 chưa qưa, 53 đã đên". Trong các công trình về sự hoá già con ngiíòi đã cho thấy thời kỳ này là vùng ngoặt trên điíòng cong phát triển cá thể để đi vào lão hoá với tôh độ lớn hơn, rầm rộ hơn. Khoảng thòi gian đó tương đốì rộng, mang tính cá thể, từ 45 đến 55 tuổi, về mặt xã hội, lứa tuổi này vối những nhiệm vụ nặng nề hơn - gánh nặng của xã hội và gia đình đặt lên vai họ. Vối xã hội, họ là lứa tuổi " chấp chính" là trưởng các cơ quan, các ngành, các chuyên gia. chuyên viên thuộc các ngành nghê khác nhau, là những con người đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sông... Vói gia đình là nlnìng ngiíời “đứng mũi chịu sào”, các con đang độ trưởng thành, thi vào các trường chuyên nghiệp hoặc đã tôd nghiệp, cần chỗ làm việc. Không ít người chuẩn bị xây dựng gia đình cho các con..., cũng không ít người đã trở thành ông bà nội, ông bà ngoại. Theo quy luật bình thường của xã hội thì lứa tuổi trung niên phải chuẩn bị cả về thể chất và tinh thần cho nghỉ Iníu, chuẩn bị “hạ cánh” mà không gây hẫng 10

hụt cả về cuộc sống vật chất và tinh thần. Bệnh tật âm ỷ cũng nhân dịp này bùng phát. Tất cả những điều nối trên nê\i không xử lý khéo sẽ trở thành stress có tác dụng âm tính. Chính sự kiện nghĩ hưu có tác động mạnh mẽ đến con người, tác động đến nhiềư mặt trong cuộc sông. Tuy nhiên nó phụ thuộc vào việc trang bị về tâm lý và tình cảm của người đó, cũng như trình độ nhận thức mà sẽ có những “kích thích dương tính hay âm tính”. Lứa tuổi đã nghĩ hưu, vì lý do này hay khác, có nhiều bệnh mạn tính (đa bệnh lý). Hàn Giang Ngoại cho rằng “ Tuyệt đại bộ phận người già đều mắc nhiều bệnh mạn tính, một sô" mang thương tật hoặc các di chứng do chiến tranh, do tai nạn lao động để lại”. Sự lão hoá tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển, còn bản thân sự lão hoá không thể xem là bệnh, mà đó là một quá trình sinh lý. Tuy nhiên quá trình này làm tăng tính không ổn định, dễ tổn thương, dễ nhiễm bệnh. Viện sỹ v .v Prolkis cho rằng : “Khi tuổi đã cao thì sự lão hoá vây bọc tất cả các cơ quan và hệ thông cả về mặt hình thái lẫn chức năng, nhưng quan trọng hơn cả là sự lão hoá hệ thần kinh và hệ tim mạch”. Theo ý kiến một sô" tác giả khác: Những biến đổi theo tuổi của hệ thô"ng thần kinh - nội tiết có vai trò cơ bản trong điều hoà các quá trình chuyển hoá và chức năng sống, đồng thời có ý nghĩa hàng đầu trong lão hoá toàn bộ cơ thể. Như vậy, lão hoá là một quy luật, không có ngoại lệ cho riêng ai. Trần 11

Đăng Klioa nói: “Cái già cứ xồng xộc đến". Chúng ta không chông điíỢc lão hoá, nhiíng chúng ta có khả năng làm giảm tôh độ lão hoá, chông được già sóm, thực hiện điíỢc tiêu chí của Liên Hợp Quôc “Không chỉ thêm năm tháng cho cuộc sống, mà cả thêm sức sông cho năm tháng" - sông lân khoẻ mạnh. II. S ự LÃO HOÁ CÁC C ơ QUAN VẬN ĐỘNG Những biểu hiện lão hoá ngoại hình phần lớn phụ thuộc bởi những biến đổi theo tuổi của bộ máy vận động. Ai cũng biết rằng tuổi tăng lên khô"i lượng cơ bị giảm, giảm cơ lực, tăng độ cong cột sống (gù phần ngực, cổ và ở mức độ thấp hơn cong vùng thắt lưng - ưỡn lưng (lordosis), cong mé siíờn, các đĩa đệm đốt sông và sụn khốp bề mặt xương bị nén chặt lại. Những biến đổi này gây đau âm ỷ ở lưng và trong các khớp chân tay, biểu hiện mệt mỏi khi đi lại, hạn chế sự linh hoạt trong các khớp, phát ra "tiếng kêu lạo xạo" khi vận động, cũng như rôl loạn tư th ế (phong mạo) và dáng đi. Hầu như những dấu hiệu thvíờng xuyên của lão hoá ở tuổi trên 45 - 50 là loãng xương (osteoporosis). Loãng xương theo tuổi - là quá trình sinh học chung thông thường, phát triển theo quy luật ở người và động vật (Suslov. 1981). Cơ sở của nó là một phức hỢp phức tạp của những biến đổi teo xương đựơc biểu hiện ở tất cả các mức độ câu tạo. ớ ngiíời nó được thể 12

hiện rõ hdn ỏ các đôh sông vùng giữa t hán, đạc biệt các đô"t thắt lưng. Nói chung ỏ cột sông những rôì loạn này được biển hiện rõ hơn so VỐI các chi. 0 tuổi 70 mật độ x\íơng ở nam giói bằng khoảng 70% bình thường, còn ở nữ thậm chí - 60%. Loãng xương, ngoài nguyên nhân tuổi tác. các yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng, thí dụ, những rôl loạn nội tiết, dinh dưỡng không đầy đii, giảm hoạt động vận động. Đôl với ngi.íòi già điển hình là các hiện tiíỢng bệnh hư xương - sụn (osteschondrosis) cột sông, có nghĩa là những biến đổi phá huỷ tổ chííc sụn của các dĩa đệm. ơ tuổi già những biến đổi này tlníòng gặp khoảng 83 - 98% trường hợp. Thưòng những biểu hiện lâm sàng của chúng ở phần cổ và thắt lưng cùng, thí dụ - viêm rề (thần kinh) thắt híng - cùng. Bệnh hư cột sông (spondylosis), có nghĩa là phát triển thêm xương ("cựa") trên các mép thân đôd sông, gặp ở những người trên 45 tuổi. Những biểu hiện này cũng thilòng gặp ở phần thắt lưng cột sông và những nơi khác. Sự lão hoá xương ô"ng dược biể\i hiện ở đầu xiiơng (epiphysis) và thân xương (diaphysis) làm mỏng lớp xương cứng, làm rỗng ống tuỷ xương, loãng xương. Thí dụ - độ dày xương đặc ỏ một phần ba trên xương đùi tuổi 20 - 40 khoảng 16,5mm, ở tuổi 75 - 89 là 7,9mm, còn ở những người trường thọ - chỉ có 6,8 mm. 0 nữ trước 40 tuổi độ dày lốp vỏ đốt bàn tay III 13

trung bình bàng 3.2 min, còn ỏ những ngiíòi trưòng thọ ít hơn hai lần (1.6 inm). Khác với những điều vừa tiùnli bày. ở ngilòi trẻ vối hạn chế vận động ("teo do không hoạt động"), xa ròi việc tập luyện thể chcât. những biến đổi này không hoàn toàn dừng lại ở mức ảnh hiíởng đến hoạt động lao động. Nhií chúng ta đã biết, những quá trình này không chỉ làm giảm híỢng chất x\íơng. mà ảnh hưởng cả đến chất lượng, giảm độ bển chác của xilơng. Trong nhiều tníòng hợp sẽ dẫn đến gãy x\íơng và nứt - rạn xương. Đặc biệt hay gãy xương cánh tay, xương qưay và xương đùi, đặc biệt gãy cổ xương đùi. Ồ những ngiíời trên 60 tuổi các khớp thiíòng bị biến đổi nhiều. Đó là sự biểu hiện cứng 0 khớp, sự phá huỷ sụn không đều, mọc xương - sụn ở rìa dưối dạng các u, các mấu. Cũng thay đổi cả lượng dịch khớp. Màng bao khớp trở nên kém di động và thô. Tất cả điều đó, tất nhiên, nói chung được phản ánh ở chức nàng khớp. Những nghiên cứu gần đây cho thấy có sự khác biệt mang tính sinh thái - quần thể về nhịp độ và ciiòng độ lão hoá xương. Thí dụ - mức biến đổi xương theo tuổi thấp đối vói những ngiíòi tníờng thọ quần thể Abkhazia, và cũng thấy hiện tượng đó trong các nhóm ngiíời vùng hoang mạc thuộc Trung - Á. 0 khu vực đại lục Au - Á có kh\iynh hiíớng giảm tốc độ lão hoá xương chút ít theo hướng từ Bắc đến Nam (Pavlovsky, 1985). 14

III. s ự LÃO HOÁ VÀ HỆ THẨN KINH Sự lão hoá hệ thần kinh có ý nghĩa đặc biệt đối với lão khoa, vì những tế bào thần kinh hết sức nhạy cảm đôi vói những ảnh hưởng độc hại và không có khả năng phục hồi. Mặt khác, có ý kiến cho rằng, chính hệ thần kinh trung ương, trước tiên là bán cầu đại não, bền vững nhất và sông lâu nhất. Khi so sánh các loài linh trưởng (primates) khác nhau, bao gồm cả con người, đã xác định được sự phụ thuộc giữa mức độ phát triển não bộ và tuổi thọ. Như vậy, sự lão hoá của chính hệ thần kinh là yếu tô" hàng đầu gây nên lão hoá toàn cơ thể. Sự lão hoá được biểu hiện ở những biến đổi hình thái, chức năng và tinh thần, được phản ánh qua khả năng làm việc trí óc và chân tay, trí nhớ, cảm xúc, những phản ứng thuộc hành vi - nhân cách phức tạp và trong các mặt khác của hoạt động sông. Về mặt cấu trúc, sự lão hoá được thể hiện trước tiên ở giảm sô" lượng tế bào thần kinh (cậc nơron). Mặc dù sau khi sinh có thể xẩy ra giảm một ít tế bào thần kinh, nhưng mất đi rõ rệt xẩy ra khá muộn, nó được bắt đầu từ 50 - 60 tuổi và diễn ra không đồng đều trong các vùng khác nhau của não bộ người già. Sự tổn thất các nơron vỏ não bộ người già có thể đạt đến 40 - 50% và cao hơn. Trọng lượng não của nam 15

lứa tuổi 20 - 30 đối vói người Ãu - Mỹ trung bình bằng 1394g. ở tuổi 90 chỉ còn 1161g. Trên người Việt Nam, lứa tuổi 25 - 29 trọng lượng não là 1 364,11± 77,6g, ở tuổi 65 - 69 Uíơng ứng là 1283,0 ± 95,0 (đối vói nam giới). Có nhiều sô" liệu cho thây, lúc về già giảm cả mật độ phân bộ" và kích thiíớc các nơron, các sắc tô" bị đẩy sang một bên tế bào. Trong các chất trắng và chất xám diễn ra các quá trình thu teo, các hồi não thanh mảnh hơn, các rãnh rộng ra, còn khoang não thất tăng lên. ớ thuỳ trán giảm sô" nơron lốn nhất, cũng như ở vùng thái dương và vỏ tiểu não. Tuy nhiên, có nhiều tác giả cho rằng, không có sự tương ứng giữa sô" nơron tử vong và mức độ biến đổi chức năng ở một cấu trúc não nhất định. Những hiện tượng biến đổi liên quan đến lứa tuổi cũng thấy ở tuỷ sô"ng và hệ thông thần kinh ngoại biên và cả trong toàn bộ các khâu của hệ thông thần kinh thực vật. Giảm tính phản ứng vỏ bán cầu đại não được xác định ở những động vật già, suy giảm hoạt động (mobilitas) các quá trình thần kinh trong vỏ não, khó khăn lớn khi tập luyện các phản xạ có điều kiện. 0 những người có tuổi và già bị suy yếu, trước tiên là quá trình ức chê trong, khả nàng làm việc của tê" bào thần kinh giảm xuông, hoạt động điện sinh vật của não bộ cũng bị giảm. Tuy nhiên, bức tranh biến đổi theo tuổi không đồng nhất; có sự phụ thuộc bởi các 16

yếu tố thể tạng - di truyền, đặc tính tâm lý. Các tác giả cũng cho biết, các chĩ sô" hoạt động chức nàng ở những người họ hàng gần của những ngiíòi triíòng thọ - những người với tô" bẩm di truyền sông lâu, bị biến đổi theo tuổi "muộn" hơn 1 0 - 1 5 năm so với nhóm chứng. CÁC Cơ QUAN CẢM GIÁC Sự lão hoá của cơ quan cảm giác chưa được nghiên cứu đầy đủ. Những rô"i loạn theo tuổi của thị giác và thính giác có "ý nghĩa" hơn cả. Những biến đổi này giới hạn thực sự các khả năng thích nghi của con người, đặc biệt ở những người rất già. T h i g i á c . Những biến đổi theo tuổi của cơ quan thị giác được nghiên cứu tỷ mỷ hơn, vả lại, sự lão hoá một sô" cấu trúc của mắt, như đã biết, đựơc bắt đầu từ rất sớm, ở thòi kỳ tăng trưởng và kết thúc lúc về già. Đe ví dụ, có thể dẫn chứng sự lão hoá thuỷ tinh thể. Nó thể hiện tàng kích thước và khối lượng từ lúc khoảng 20 - 30 tuổi, đồng thời mật độ cấu trúc tăng lên, tăng độ đục (bệnh đục nhân mắt do lãọ hoá). Thị lực giảm theo tuổi, lực điều tiết, thích nghi vối độ chiếu sáng kém, phản ứng đồng tử đôi với ánh sáng bị giảm, cũng nhií cảm giác tiíơng phản màu sắc. Những biến đổi lão hoá cũng đụng đến cả kết mạc, giác mạc, đáy mắt. Đặc điểm ánh mắt cũng như độ trong suô"t của "tuổi xuân" bị giảm. T2-SKTTCT 17

T h ín h g iá c . Sự lão hoá cơ quan thính giác cũng được bắt đầu từ sốin. Theo một số tài liệu, ngay cả lúc tuổi thanh niên, nhưng thường là sau 40 tuổi, khi đó độ tinh tế tiếp nhận âm thanh tần sô" cao bị mất. Người già thường khó tiếp nhận âm thanh tần sô" thấp. Sự nghễnh ngãng tăng theo tuổi, mặc dù sự biểu hiện của nó không như nhau. Vị g i á c . Có ý kiến cho rằng cảm giác vị giác xuất hiện rất sớm và tồn tại cho đến giai đoạn muộn phát triển cá thể. Nhưng có những sô" liệu cho thấy gần 80% người trên 60 tuổi có suy giảm chức nàng vị giác và ở một mức độ lốn hơn, liên quan đến lô"i sô"ng. Các tác giả còn cho biết sô" hành (bưlbus) vị giác giảm theo tuổi, được bắt đầu từ tuổi 45. K h ứ u g i á c . Những ý kiến về biến đổi theo tuổi chức năng khứu giác khá trái ngược nhau. Một sô" ý kiến cho rằng, khứu giác có thể bị suy giảm từ 45 tuổi và giảm tiến triển sau tuổi 60. Trong khi đó, đa sô" những ý kiến - ở hầu hết những người trường thọ 90 - 135 tuổi khíui giác vẫn được duy trì hoặc giảm chút ít. Những nghiên cứu khác đã xác nhận giảm sô" tế bào khứu giác và diễn ra các quá trình teo trong màng nhầy khoang mũi, nhưng cuối cùng lại không thấy liên quan rõ ràng lắm với' giảm khứu giác, vả lại, khi luyện tập tluíòng xuyên, ví dụ, ở những người làm nghề nếm thử hoặc người làm nghề hương phẩm (nghề ngửi thử) chức nàng vị giác và khứu giác có thể được duy trì lâu dài. 18

C ầ m g i á c d a . Có những khảo sát riêng biệt cho thấy một số dạng cảm giác da giảm theo tuổi, nluíng những số’ liệu này khá mâu thuẫn nhau. Có khả năng những biến đổi cảm giác rung động bị suy giảm rõ rệt nhất theo tuổi và hầu như không có biến đổi ỏ những người trường thọ. SỤ LÃO HOÁ VÀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Vấn đề côd yếu và quan trọng nhất ở đây là những thay đổi về hình thái - chức năng được xác định bởi các quá trình sinh học theo tuổi, có thể được phản ánh ở tâm lý con người, ở các đặc tính thuộc nhân cách và trí tuệ (trí năng) của nó. Tất nhiên, về nguyên tắc việc chỉnh lý phức tạp các cơ chế hoạt động thần kinh cao cấp xẩy ra khi lão hoá có thể làm cơ sở cho những biến đổi theo tuổi các chức năng tâm lý, hoạt động tinh thần và hành vi con người. Tuy nhiên, không nên đánh giá những thay đổi này chĩ có một nghĩa âm tính và phá huỷ, hoặc cái gì đó khác mà là một bức tranh của nhiều quá trình thích nghi và bảo vệ. Điều đó liên quan trưóc tiên đến hiện tiíỢng phức tạp - trí năng. ! Khó lòng có thể so sánh trực tiếp các kết quả test trí tuệ người trẻ, người có tuổi và người già, bởi vì test được soạn thảo cho người trẻ có thể không phát hiện được cái đặc trưng trí tuệ và tiềm năng trí tuệ trong nhóm người già. Tuổi trẻ trí tuệ hướng chủ yếu 19

đên sự sẵn sàng, khả nàng học tập và giải qnyết những vấn đê mối. ơ tuổi già khcả năng hoàn thành những nhiệm vụ dựa trên viọc sủ dụng kinh nghiệm đã tích luỹ được các thong tin . Người cao tuổi học được và định hình (ÌIÍỌC kinh nghiệm mới chậm hơn, nhưng không cỏ ranh giói rõ rệt trong trường hợp, khi có thể áp dụng những kinh nghiệm cớ tìt tníớc. ơ đây, tấ t nhiên mức khả năng trí tưệ của thanh niên có ý nghĩa không ít quan trọng, đặc biệt nê\i như người đó làm việc sáng tạo. Những người lao động trí óc (các nhà khoa học, bác học, nhà vàn, hoạ sỹ) thường duy trì sự sáng sưôd trí tuệ đến rất già. Nghiên cứư dọc nhĩíng người lao động trí óc từ 18 đến 60 tuổi cho thấy trí tuệ của họ khá hằng định (ổn định). Nhiều chĩ sô" về trạng thái, khả năng làm việc trí óc ở tuổi 60, bảy mươi và nửa đầư lứa tuổi tám mươi ở mức như nhau hoặc giảm không đáng kể. Các kết quả nghiên CÍUI một nhóm lốn (trên 1000 người) ở tuổi từ 65 và cao hơn, được tiến hành bởi các nhà khoa học Tây Ban Nha đã chứng minh rằng, những rối loạn khả năng nhận thức có ít hơn 1/4 ở người có tuổi, còn ở ngaiòi già - 22% (Lóper, Torres và c s , 1997). Các nhà tâm lý Mỹ cho rằng, ở đa sô' triíòng hợp giảm khả năng trí tuệ ở người có tuổi được giải thích bởi khả năng sức khoẻ yếu, bởi các nguyên nhân kinh 20

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/suc-khoe-danh-cho-lua-tuoi-trung-nien-va-nguoi-cao-tuoi-phan-1-2311206.html
Liên hệ
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY