Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Bệnh trĩ có nguy hiểm đến tính mạng không bác sĩ?

Bệnh trĩ nguy hiểm đến mức nào, có nguy hiểm đến tính mạng không? Nếu không điều trị, những biến chứng của bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân

bệnh trĩ gây đau đớn, khiến sinh hoạt thường ngày đảo lộn. nếu để lâu không chữa, bệnh sẽ gây ra những biến chứng. từ đó, bệnh nhân có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh nhân mắc bệnh trĩ không ngừng tăng. có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ như: béo phì, ngồi quá lâu, táo bón, ho kéo dài, phụ nữ có thai,… hiện nay, nhiều người quan tâm đến việc phòng tránh và điều trị. tuy nhiên, vấn đề được nhiều người quan tâm nhất đó là: bệnh trĩ nguy hiểm đến mức nào, có nguy hiểm đến tính mạng không?

Bệnh trĩ có nguy hiểm đến tính mạng không?

1. Những nguy hại của bệnh trĩ

Bệnh trĩ gây khó khăn trong đại tiện

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trĩ là đau rát, rất khó chịu ở hậu môn. do đó, khi đi đại tiện, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đến mức khổ sở, mang tâm lý sợ nhà vệ sinh. thậm chí, hoạt động bài tiết còn làm cho vùng da thịt hậu môn chảy máu.

Bệnh trĩ gây khó khăn trong sinh hoạt thường ngày

Cơn đau cản trở nhiều hoạt động trong sinh hoạt thường ngày của bệnh nhân. Những cử động, di chuyển, đứng lên và ngồi xuống đều đi kèm với cơn đau buốt. Người bệnh sẽ khó có thể tham gia các hoạt động vui chơi, lao động. Sinh hoạt vợ chồng bị ảnh hưởng.

Hậu môn dễ bị nhiễm trùng

Khi bị trĩ, bệnh nhân còn có nguy cơ mắc thêm những bệnh lý khác như nứt, rách hậu môn, viêm loét hậu môn, nhiễm trùng máu,…

Đặc biệt ở phụ nữ, bệnh trĩ còn có thể dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa.

Vi khuẩn và độc tố sẽ tấn công vào cơ thể qua những vết thương hở do bệnh trĩ gây ra.

Ảnh hưởng đến thần hệ kinh

Bệnh trĩ còn gây ra một số tác hại cho hệ thần kinh như: Đau đầu, ảnh hưởng đến dây thần kinh, suy giảm trí nhớ, rối loạn thần kinh, đầu óc căng thẳng, tâm lý không ổn định, dễ ngất xỉu, đau nhức vùng lưng dưới,…

2. Có thể nguy hiểm tính mạng khi nào?

Hiếm khi, bệnh trĩ đe dọa đến tính mạng bệnh nhân. tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu không được y học can thiệp, bệnh nhân dễ bị nguy hiểm đến tính mạng. bạn đọc tham khảo một số trường hợp như:

    Tình trạng mất máu nghiêm trọng: Bệnh nhân bị thiếu máu, không đủ hồng cầu để vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Điều trị bệnh trĩ như thế nào?

Có 3 loại bệnh trĩ:

    Trĩ nội;

Trong đó, trĩ ngoại là trường hợp bệnh dễ điều trị nhất. Hai trường hợp còn lại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp là hai trường hợp bệnh nặng. Do đó, bệnh nhân cần được theo dõi, có phương pháp điều trị khoa học và can thiệp của ngoại khoa.

Sau đây là một số cách điều trị bệnh trĩ:

1. Trường hợp bệnh nhẹ

Đối với trĩ ngoại, việc điều trị không quá phức tạp. Tuy nhiên nếu bệnh nhân chủ quan, không điều trị sớm và đúng cách, bệnh sẽ trở nên phức tạp.

Sau 48 tiếng đồng hồ, búi trĩ sẽ hình thành rõ rệt. Tuy nhiên, chúng sẽ tự hết trong vòng 4 đến 5 ngày. Người bệnh có thể tự chăm sóc và điều trị tại nhà bằng một số cách sau:

    Ngâm nước ấm, nước sạch;

Lưu ý, nếu tình trạng trĩ ngoại diễn ra trầm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện tiểu phẫu, cắt bỏ búi trĩ.

2. Trường hợp bệnh nặng

Đối với trường hợp bệnh trĩ ở mức độ nặng, bệnh nhân sẽ được chữa trị bằng những cách sau:

    Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ bằng các phương pháp như: dùng dao siêu âm, dao điện, cắt trĩ theo Longo, khâu trĩ theo Longo cải biên,…

Bệnh trĩ gây rối loạn đời sống của bệnh nhân, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tinh thần. thậm chí, căn bệnh này còn gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. do đó, bạn đọc cần xem trọng việc phòng bệnh hơn chữa bệnh, để không bị bệnh trĩ ám ảnh đời sống.

nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. thuocdantoc.vn không có chủ đích đưa ra chẩn đoán, chỉ định, hay lời khuyên thay cho bác sĩ chuyên môn, nhân viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-tri-co-nguy-hiem-den-tinh-mang-khong-bac-si)

Tin cùng nội dung

  • Y học cổ truyền coi trọng các biện pháp dự phòng và chữa trị bệnh trĩ bằng tập luyện.
  • Ngoài giá trị làm thức ăn và làm Thu*c hoa thiên lí thần dược trị bệnh trĩ, chỉ 4 - 5 lần đã thấy hiệu quả.
  • Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, làm nghề đánh máy vi tính... cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Cũng là bệnh, nhưng những bệnh lý tim mạch, tiểu đường… thường được khổ chủ chia sẻ khi gặp bạn bè, nhưng bệnh trĩ và táo bón thường bị giấu nhẹm.
  • Rau sống thường là các loại rau thơm được ưa chuộng trong bữa cơm của người Việt.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Mangyte ơi, Em bị trĩ độ 3, có chỉ định mổ của bác sĩ nhưng em sợ dao kéo lắm. Em là nhân viên công ty may, bị trĩ mà uống Thu*c lâu rồi không đỡ. Vậy có cách nào giúp em điều trị trĩ mà không cần phẫu thuật không? Em rất mong nhận câu trả lời của Mangyte! (Thúy Hạnh – Bình Dương)
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY