Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ – Hướng dẫn chi tiết A-Z

Dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là giải pháp rất hữu ích nếu áp dụng đúng cách. Tuy nhiên vẫn cần chú ý cẩn trọng để tránh phát sinh rủi ro...

cỏ mần trầu là thảo dược chứa nhiều thành phần hoạt chất có dược tính tốt nên được dùng phổ biến trong trị bệnh. dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là giải pháp đơn giản và có thể thực hiện ngay tại nhà. tuy nhiên để nâng cao công dụng điều trị thì nên khéo léo kết hợp thảo dược này với các vị Thu*c khác.

Vì sao cỏ mần trầu có tác dụng chữa bệnh trĩ?

Bệnh trĩ (lòi dom) là một bệnh lý về hậu môn – trực tràng rất phổ biến hiện nay. Số liệu thống kê cho thấy, người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

Đây là một trong những hệ quả khó tránh khỏi khi bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, nhất là chứng táo bón kéo dài. nguyên nhân có thể do ăn uống kém điều độ. ở phụ nữ, bệnh trĩ còn có thể phát sinh do ảnh hưởng của quá trình mang thai, sinh nở.

Mặc dù, bệnh trĩ không quá nguy hiểm nhưng cần điều trị sớm để tránh phát sinh các biến chứng nghiêm trọng. ngoài điều trị y tế thì có thể áp dụng một số cách chữa dân gian để hỗ trợ thêm.

Dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là mẹo dân gian từ rất lâu đời nhưng đến nay vẫn còn được nhiều người áp dụng. cỏ mần trầu còn gọi là màng trầu, ngưu cân thảo hay cỏ chỉ tía. đây là một loại thảo dược có vị ngọt hơi đắng và tính bình.

Theo ghi nhận từ các tài liệu đông y, cỏ mần trầu có tác dụng cầm máu, làm tan huyết ứ, mát cơ thể, mát gan. ngoài dùng điều trị sốt, huyết áp cao, mụn nhọt, tiểu tiện kém thì thảo dược này còn được dùng phổ biến trong điều trị bệnh trĩ.

Các nguyên cứu hiện đại cũng tìm thấy nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao trong cỏ mần trầu. Phải kể đến như beta palmitoy, sitostero, muối nitrat, flavonoid… Đây đều là các thành phần có tác dụng chống viêm và kháng khuẩn rất tốt.

Việc dùng cỏ mần trầu sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng kích hoạt ở búi trĩ. đồng thời hỗ trợ làm mát cơ thể, ngăn ngừa táo bón để làm giảm áp lực cho hậu môn – trực tràng khi đại tiện. ngoài ra còn giúp thúc đẩy chữa lành các tổn thương tại búi trĩ, ngăn ngừa tình trạng xuất huyết.

Hướng dẫn chi tiết 4 cách dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Dân gian lưu truyền khá nhiều cách chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu. đa phần các giải pháp đều có sự kết hợp cùng một số vị Thu*c khác để nâng cao công dụng điều trị.

Dưới đây là 4 cách dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ được áp dụng phổ biến:

1. Chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu hãm trà

Dùng cỏ mần trầu kết hợp với nhân trần để hãm nước trà uống hằng ngày là cách rất đơn giản. do chứa ít thành phần nguyên liệu nên tiện cho việc chuẩn bị và đặc biệt là không làm tốn thời gian của người bệnh.

Trà từ 2 loại thảo dược này có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Ngoài ra còn hỗ trợ tốt cho hoạt động tiêu hóa, làm giảm triệu chứng sa búi trí, đi ngoài ra máu. Đồng thời cải thiện tình trạng sưng viêm và đau rát. Loại trà này còn đặc biệt phù hợp với những người bị mỡ máu hay mắc các bệnh lý tim mạch.

Hướng dẫn thực hiện:

    Chuẩn bị cỏ mần trầu và nhân trần theo tỷ lệ 7:3

2. Kết hợp cỏ mần trầu với các thảo dược khác

Cỏ mần trầu thường không thể phát huy tối ưu công dụng chữa bệnh trĩ khi sử dụng đơn lẻ. vì thế mà thảo dược này thường được dùng chung với một số vị Thu*c nam khác để hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị.

Dưới đây là 2 bài Thu*c kết hợp cỏ mần trầu cùng với các vị Thu*c khác để chữa bệnh trĩ hiệu quả hơn:

– Bài Thu*c 1:

    Chuẩn bị: 100g cỏ mần trầu, 100g cam thảo, 100g vỏ đậu xanh, 100g kim ngân hoa và 100g khương truật.
  • Thực hiện: Các vị Thu*c trên đem rửa sạch rồi phơi khô và bảo quản để sử dụng nhiều lần. Mỗi lần dùng lấy 50g hỗn hợp Thu*c cho vào ấm. Thêm vào 1 lít nước sắc trên lửa nhỏ đến khi nước rút còn phân nửa. Chắt lấy nước rồi tiếp tục sắc thêm lần 2 tương tự như lần 1. Gộp 2 lần nước Thu*c thu được và chia đều làm 3 lần uống/ ngày.

– Bài Thu*c 2:

    Chuẩn bị: 100g cỏ mần trầu, 100g cỏ nhọ nồi, 100g lá thầu dầu tía, 100g rau vỉ ốc, 100g rau lấp và 1 ít giấm thanh.
  • Thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa nhiều lần cho sạch rồi để ráo. Cho vào máy xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước. Trộn đều với giấm thanh rồi cho vào chai bảo quản trong tủ lạnh dùng dần. Mỗi lần uống 1 chén nhỏ, tần suất dùng 2 lần/ ngày.

3. Chữa bệnh trĩ với món súp đậu xanh và cỏ mần trầu

Đây là một món ăn đặc biệt phù hợp với những người đang mắc bệnh trĩ. món ăn này có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. ngoài ra còn hữu ích với hoạt động của hệ tiêu hóa, làm giảm táo bón. từ đó giúp cải thiện tốt các triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra.

Hướng dẫn thực hiện:

    Chuẩn bị 200g cỏ mần trầu, 100g đậu xanh vỏ và 1 quả dừa tươi.

4. Bài Thu*c xông hơi từ cỏ mần trầu

Ngoài các bài Thu*c dùng theo đường ăn uống thì còn có thể dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ bằng cách xông hơi. với cách này, các tinh chất từ thảo dược có thể trực tiếp tác dụng lên búi trĩ. từ đó làm giảm tình trạng sưng viêm và ngăn ngừa nhiễm trùng. nên kết hợp cùng một số thảo dược khác như lá trầu không, lá sung hay lá ngải cứu để nâng cao hiệu quả điều trị.

Hướng dẫn thực hiện:

    Chuẩn bị 100g cỏ mần trầu, 100g lá sung, 100g lá ngải cứu, 100g lá trầu không cùng 1 ít muối tinh

**Lưu ý: Trước khi xông hơi, bạn nên vệ sinh vùng hậu môn và búi trĩ sạch sẽ với nước ấm. Đồng thời giữ khoảng cách an toàn với mặt nước xông để tránh gây bỏng hay kích ứng. Có thể dùng khăn trùm kín từ đầu đến chân để hơi nước không thể thoát ra ngoài.

Chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu có khỏi không?

Mẹo dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là giải pháp được dùng rất phổ biến trong dân gian. thực tế cho thấy rằng, nếu biết kết hợp thảo dược này cũng một số dược liệu khác thì có thể kiểm soát tốt diễn tiến của bệnh.

Nhiều thành phần hoạt chất có trong cỏ mần trầu cùng các thảo dược dùng kèm có thể hỗ trợ kháng khuẩn và chống viêm. hơn nữa còn giúp làm mát, thanh lọc cơ thể, tốt cho tiêu hóa cũng như tuần hoàn máu.

Tuy nhiên, việc áp dụng mẹo chữa tự nhiên này chỉ dừng lại ở công dụng hỗ trợ. Tuyệt đối không được phép lạm dụng hay dùng thay thế hoàn toàn cho điều trị y tế. Đặc biệt là trong các trường hợp bệnh đã diễn tiến nặng.

Lưu ý khi dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Như đã phân tích, cỏ mần trầu là một loại dược liệu tự nhiên lành tính và khá an toàn khi sử dụng. tuy nhiên nếu không cẩn trọng khi dùng chữa bệnh trĩ thì bạn vẫn có thể gặp phải nhiều vấn đề rủi ro. đặc biệt là khi thảo dược này không được dùng đơn lẻ mà thường xuyên kết hợp cùng các vị Thu*c khác.

Dưới đây là một số thông tin cần lưu ý khi dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ:

    Các bài Thu*c chữa bệnh trĩ từ cỏ mần trầu thường có tác dụng chậm. Đồng thời hiệu quả còn hạn chế và phụ thuộc nhiều vào yếu tố cơ địa. Vì vậy người bệnh nên kiên trì để cảm nhận rõ kết quả thu được.

Bài viết đã chia sẻ một số cách dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ hiệu nghiệm. đây là giải pháp tự nhiên lành tính nên chỉ có tác dụng hỗ trợ. muốn điều trị bệnh triệt để cần thăm khám, điều trị và chăm sóc theo chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa.

Có thể bạn quan tâm:

    10 cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà – Áp dụng là khỏi

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/co-man-trau-chua-benh-tri)

Tin cùng nội dung

  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Mangyte có thể cung cấp bảng giá điều trị hiếm muộn chi tiết của BV Phụ sản quốc tế Sài Gòn? Càng chi tiết càng tốt ạ. Chân thành cảm ơn! (Phan Thị Linh - Long An)
  • Xin chào các bác sĩ Mangyte, Em ở phà Vàm Cống tỉnh Đồng Tháp. Em xin được tư vấn của bác sĩ như sau: Mẹ em bị áp huyết cao, bị đau nửa đầu, đi khám uống Thu*c đã hết nhưng bây giờ lại đau nhức tay chân, lúc nào cũng nóng rát, nhức mỏi như có kiến cắn ở chân, có lúc lại sưng tấy đỏ cả chân lên, đi đứng rất khó khăn, nhất là khi ngồi xuống đứng lên.
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY