Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

“Sốc” với cách chữa bệnh trĩ bằng lá thầu dầu tía

Thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có khả năng chống ngứa, tiêu độc, giảm đau...nên có thể trị bệnh trĩ. Cách chữa bệnh trĩ bằng thầu dầu tía

theo đông y, thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có khả năng chống ngứa, tiêu độc, giảm đau, khư phong hoạt huyết, tiêu thũng bài nùng. với đặc tính dược lý như trên, người ta thường dùng thảo dược thầu dầu tía để trị nhiều bệnh, trong đó có trĩ. 

Công dụng chữa bệnh trĩ của lá Thầu dầu tía

Giới thiệu về cây Thầu dầu tía

Cây thầu dầu tía (tên khoa học: ricinus communis l., thuộc họ: thầu dầu euphorbiacae) còn được gọi là đu đủ tía, đu đủ dầu.

Cây thầu dầu tía cao từ 4 – 5 m. cành cây non có chứa phấn trắng. lá cây tương đối lớn, có chân vịt sâu, mép lá có răng cưa. hoa cây thầu dầu tía thường mọc ở nách lá hoặc ngọn. quả có gai mềm, bên trong chứa ba hạt.

Người ta thường dùng cây thầu dầu tía trong điều trị các bệnh:

    Táo bón

Tác dụng chữa bệnh trĩ của cây thầu dầu tía

Người bị trĩ thường bị sưng phù, ngứa ngáy, đau đớn, khó chịu do tĩnh mạch cạnh trực tràng và hậu môn bị căng phồng, giãn quá mức. Để khắc phục tình trạng trên, bệnh nhân trĩ có thể áp dụng một số dược liệu có tính chất sát khuẩn, tiêu viêm để cải thiện.

Theo đông y, thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có khả năng chống ngứa, tiêu độc, giảm đau, khu phong hoạt huyết, tiêu thũng bài nùng. những đặc tính trên giúp nguyên liệu có thể khắc phục được biểu hiện của bệnh trĩ.

Cách dùng lá Thầu dầu tía chữa bệnh trĩ

Thầu dầu tía được ứng dụng trong một số bài Thu*c chữa bệnh trĩ sau đây:

Bài Thu*c 1: Dùng độc vị

Chuẩn bị: 4 lá thầu dầu tía tươi.

Thực hiện:

    Lá đem giã nhuyễn, đắp lên hậu môn, để yên trong 10 phút thì lấy Thu*c ra, rửa sạch bằng nước muối.

Bài Thu*c 2: Dùng kết hợp

Chuẩn bị:

    3 lá đi đủ (tươi hoặc khô đều được).

Thực hiện:

    Giã nát hoặc xay nhuyễn các loại lá trên rồi dùng vải gom lại.

Tìm hiểu thêm: Bệnh trĩ: Nguyên nhân, Dấu hiệu cách điều trị dứt điểm từ chuyên gia

Bài Thu*c 3: Chữa bệnh trĩ bằng hạt cây Thầu dầu tía

Chuẩn bị:

    9 hạt Thầu dầu tía

Thực hiện:

    Giã nát hai nguyên liệu trên với nhau, rồi đem xào nhanh với dấm thanh cho nóng.

Một số lưu ý khi dùng lá Thầu dầu tía trị bệnh trĩ

Khi dùng áp dụng cách chữa bệnh bệnh trĩ bằng thầu dầu tía, người bệnh cần lưu ý một số điều sau đây:

    Trước khi áp dụng bài Thu*c dân gian, cần vệ sinh hậu môn thật sạch để tránh tình trạng viêm nhiễm.

Trên đây là một số thông tin về tác dụng của thầu dầu tía đối với bệnh trĩ và một số biện pháp chữa bệnh. nội dung bài viết mang tính chất tham khảo. chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

xem video : hành trình chiến thắng bệnh trĩ của ns bình xuyên nhờ bái Thu*c đông y thăng trĩ dưỡng huyết thang

Bạn đọc quan tâm

    Bài Thu*c cho người bệnh trĩ của Trung tâm Thu*c dân tộc có tốt không?
  • Những sai lầm về bệnh trĩ mà nhiều người hay mắc phải và cách điều trị bệnh dứt điểm

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/soc-voi-cach-chua-benh-tri-bang-la-thau-dau-tia)

Tin cùng nội dung

  • Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, làm nghề đánh máy vi tính... cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Cũng là bệnh, nhưng những bệnh lý tim mạch, tiểu đường… thường được khổ chủ chia sẻ khi gặp bạn bè, nhưng bệnh trĩ và táo bón thường bị giấu nhẹm.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY