Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh: Điều cần biết

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh nếu không được điều trị có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu ngay bệnh lý này.

trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là hiện tượng thường gặp. trẻ có thể bị nôn trớ trong khi bú hoặc khi bị thay đổi tư thế đột ngột. khi đó, bố mẹ nên sớm đưa con đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm, phòng tránh những nguy cơ không mong muốn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ nhỏ.

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là gì?

Trẻ sơ sinh thường gặp phải tình trạng quấy khóc, nôn trớ sau khi bú hoặc sau khi ăn 15 phút. tình trạng này nếu xảy ra thường xuyên sẽ làm cổ họng trẻ bị nóng rát, khiến cho việc nuốt thức ăn trở nên khó khăn, từ đó trẻ trở nên biếng ăn hơn và thường xuyên quấy khóc không rõ nguyên nhân.

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là gì?

Nhiều bậc phụ huynh nhầm lẫn hiện tượng này là tình trạng S*nh l* bình thường của trẻ. tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu báo với bạn rằng, trẻ sơ sinh đang mắc phải chứng trào ngược dạ dày. 

Hiện nay, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày càng ngày càng tăng cao. ngoài ra, nhiều người cũng không phân biệt được tình trạng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là do S*nh l* hay bệnh lý. chính vì thế, lâu dần trẻ phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Do đó, để nhận biết hiện tượng trào ngược do S*nh l* hay bệnh lý, bạn đọc có thể dựa vào những chi tiết như:

    Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh xuất hiện trong thời gian ngắn, trẻ vẫn vui vẻ, không có biểu hiện khó thở, thở khò khè thì đây là biểu hiện S*nh l* bình thường. Tình trạng này sẽ sớm chấm dứt sau đó một thời gian.

Khi nghi ngờ con mắc bệnh trào ngược dạ dày, bố mẹ nên sớm đưa con đến bệnh viện để chẩn đoán và điều trị sớm. kịp thời kiểm soát bệnh sẽ giúp cho trẻ phòng tránh được những rủi ro không mong muốn.

Triệu chứng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh

Theo thống kê, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày có thể lên đến con số 50%. ngoài ra, tỷ lệ những em bé từ 4 – 12 tháng tuổi có xu hướng mắc bệnh ngày càng nhiều, con số thống kê có thể đạt khoảng 70% tổng số trẻ sơ sinh được theo dõi.

Trẻ sơ sinh bị nôn trớ sau khi bú, quấy khóc, khó chịu, khó thở,…

Phụ huynh không nên chủ quan đối với tình trạng này ở con. bởi, nếu không kịp thời điều trị, trào ngược lâu ngày có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ nhỏ, gây hại cho sinh hoạt và đời sống của trẻ. theo đó, bạn có thể sớm nhận biết những triệu chứng của bệnh qua những biểu hiện sau đây:

    Trẻ sơ sinh quấy khóc thường xuyên mà không rõ nguyên nhân.

Hiện tượng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh khiến cho thức ăn từ dạ dày trào ngược trở lên thực quản. dựa vào mức độ bệnh của mỗi bé mà những ảnh hưởng tác động sẽ không giống nhau. để phòng tránh được hiệu quả nhất, ngoài tìm hiểu triệu chứng, bố mẹ nên tìm hiểu kỹ những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ trào ngược ở trẻ.

Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh. để điều trị bệnh, việc xác định đúng nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò quan trọng. theo đó, những yếu tố phổ biến gây nên tình trạng này ở trẻ nhỏ có thể kể đến như:

    Hệ thống tiêu hóa của trẻ sơ sinh vẫn chưa hoàn thiện, do đó việc tiêu hóa thức ăn gặp nhiều khó khăn.

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh nếu kéo dài có thể khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. bên cạnh đó, một số biến chứng liên quan có thể xảy ra như hen suyễn, viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản,…thậm chí, trường hợp nghiêm trọng, trẻ có thể Tu vong nếu trào ngược trong lúc ngủ làm tắc đường thở.

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh nếu không được kiểm soát có thể gây hại cho sức khỏe trẻ nhỏ

Chính vì thế, bố mẹ không nên chủ quan đối với căn bệnh này. Thay vào đó, khi nhận thấy con có những dấu hiệu bất thường, bố mẹ nên nhanh chóng đưa con đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra, điều trị càng sớm càng tốt. 

Chẩn đoán trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh

Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng thực tế của mỗi bé để chỉ định phương pháp chẩn đoán phù hợp. Điển hình là những phương pháp như:

    Chụp X quang: Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X quang đường tiêu hóa của trẻ. Thông qua đó, bác sĩ có thể nhận biết những vấn đề thường gặp ở dạ dày, đường nhai nuốt và quá trình tiêu hóa thức ăn. Xem xét chúng có diễn ra ổn định hay đang gặp vấn đề gì.
  • Nội soi tiêu hóa: Trẻ sơ sinh có thể được gây mê, sau đó bác sĩ sẽ tiến hành nội soi thực quản nhờ ống nhỏ có gắn camera. Sau đó, bác sĩ sẽ tiếp tục quan sát dạ dày, ruột non để xem liệu có viêm nhiễm hay tổn thương không.
  • Xét nghiệm PH thực quản 24h: Với biện pháp này, trẻ phải nằm lại bệnh viện một đêm. Bác sĩ sẽ đưa vào mũi trẻ một ống nhỏ xuống thực quản và theo dõi trong 24 tiếng đồng hồ. Thông qua đó, bác sĩ có thể nhận diện được mức độ nghiêm trọng của bệnh cũng như theo dõi nhịp tim và nhịp thở của các bệnh nhi.

Tình trạng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh có thể điều trị hoàn toàn thông qua Thu*c và thay đổi chế độ sinh hoạt cho bé. do đó, bố mẹ không nên quá lo lắng nếu con được bác sĩ chẩn đoán mắc phải căn bệnh này. thay vào đó, khi thấy con có dấu hiệu bất thường, bố mẹ nên sớm đưa con đến bệnh viện để thăm khám và điều trị.

Điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh bằng cách nào?

Để điều trị trào ngược dạ dày cho trẻ sơ sinh, việc sớm phát hiện và áp dụng biện pháp phù hợp là việc hết sức cần thiết. bác sĩ sẽ dựa vào kết quả thăm khám để đưa ra phương án điều trị riêng cho từng đối tượng bệnh nhi.

Dựa vào tình trạng bệnh lý và mức độ trào ngược, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị cho trẻ bằng biện pháp phù hợp

Việc sử dụng Thu*c trị trào ngược dạ dày cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được khuyến cáo. tuy nhiên, trường hợp trào ngược xảy ra biến chứng, việc sử dụng Thu*c phải bắt buộc thực hiện. bởi vì, Thu*c có thể khiến cơ thể trẻ cản trở hấp thụ sắt và calci, làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa ở trẻ.

Vì thế, bố mẹ nên thực hiện theo hướng dẫn điều trị mà bác sĩ chỉ định. Bên cạnh đó, để bệnh sớm được cải thiện, bố mẹ nên lưu ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ kê đơn để trẻ sử dụng Thu*c kháng axit hoặc ngăn cản quá trình tiết axit trong vài tháng.

Chăm sóc khi trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày

Ngay khi thấy con có những biểu hiện của bệnh trào ngược dạ dày. chẳng hạn như quấy khóc thường xuyên, ho, nôn trớ sau khi ăn, khó thở, cơ thể tím tái,…bố mẹ nên nhanh chóng đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và được hướng dẫn điều trị sớm. 

Ngoài ra, khi trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày, nhằm kiểm soát bệnh đạt hiệu quả tốt nhất, bố mẹ nên lưu ý một số vấn đề sau:

    Khi cho trẻ bú hãy đặt trẻ đúng tư thế, hạn chế việc cho trẻ nằm bú có thể làm tăng nguy cơ trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ nhỏ.
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách giúp tình trạng trào ngược dạ dày sớm khắc phục

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là tình trạng khá phổ biến. do cơ thể trẻ vẫn chưa phát triển hoàn thiện, trong đó có hệ thống tiêu hóa. vì thế, những tác động nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con. nếu nhận thấy trẻ có những dấu hiệu trào ngược, bố mẹ nên nhanh chóng đưa con đến bệnh viện để thăm khám và điều trị sớm. tránh những biến chứng không mong muốn làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Có thể bạn quan tâm:

    Cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon, ngoan và nhanh lớn
  • Dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị dị ứng sữa mẹ và cách xử lý
  • Trẻ sơ sinh bị dị ứng thời tiết và cách chăm sóc an toàn

Xem thêm

Thu*c dân tộc – địa chỉ chữa trào ngược dạ dày uy tín hàng đầu bằng yhct

thực hư hiệu quả bài Thu*c sơ can bình vị tán chữa trào ngược dạ dày

khám phá 5 ưu điểm tạo nên sự khác biệt của bài Thu*c chữa trào ngược dạ dày được tin dùng nhất hiện nay

bài Thu*c chữa đau dạ dày được giới nghệ sĩ tin tưởng hàng đầu

Xem thêm

Chữa trào ngược dạ dày hiệu quả tại đơn vị UY TÍN SỐ 1 hiện nay

Chữa khỏi trào ngược, thoát khỏi biến chứng với bài Thu*c chữa đau dạ dày tốt nhất hiện nay

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/trao-nguoc-da-day-o-tre-so-sinh)

Tin cùng nội dung

  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • Mách mẹ những cách tham chiếu để biết con mình khi 0-12 tháng có thông minh, phát triển não bộ tốt hay không.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Loét dạ dày thường do nhiễm vi khuẩn H. pylori. Một đợt điều trị 4-8 tuần với Thu*c ức chế acid cho phép chữa lành ổ loét. Thêm vào đó 1 tuần điều trị với 2 loại Thu*c kháng sinh kèm 1 loại Thu*c ức chế tiết acid để diệt trừ hoàn toàn H.pylori.
  • Nội soi dạ dày (gastroscopy) là một kỹ thuật nội soi (endoscopy) mà bác sĩ dùng để khảo sát bên trong ống tiêu hóa trên của bạn (bao gồm thực quản, dạ dày và tá tràng).
  • Bài viết bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu và lời khuyên đối với bệnh viêm dạ dày ruột.
  • Ung thư dạ dày là sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong niêm mạc và thành dạ dày.
  • Năm cách sống cho một dạ dày khỏe mạnh. Những vấn đề về tiêu hóa và cảm giác khó chịu về dạ dày có thể được ngăn ngừa, giảm thiểu và thậm chí là xua tan bằng những thay đổi phong cách sống rất đơn giản.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY