-
Dược liệu Vị cay, tính nóng, có mùi thơm; có tác dụng trừ hàn, làm ấm bụng, giảm đau, tiêu thực, khỏi nôn. Tiêu là gia vị thông dụng khắp thế giới. Ở nước ta, thường dùng làm kích thích tiêu hoá, giảm đau, trị đau bụng lạnh, thổ tả, ăn không tiêu, nôn mửa hoặc trúng hàn vùng tim, suyễn thở, đờm tắc, quyết lạnh.
-
Dược liệu Hạt chín khô có mùi dễ chịu và thơm nồng; có tác dụng như Hồ tiêu làm lợi trung tiện, dễ tiêu hoá, làm long đờm. Cây dùng chữa đau gan vàng da hay phù nề và chống đau nửa đầu. Dùng ngoài chữa thấp khớp, chứng đau dây thần kinh và để băng bó tràng nhạc, viêm hạch.
-
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, cường tâm hoạt lạc, tán ứ tiêu thũng, thông kinh hoạt huyết, chỉ huyết, trấn thống. Cây được dùng trị: Phong thấp đau gân cốt, đòn ngã tổn thương; Bế kinh, đau bụng kinh; Thương phong cảm mạo, bụng lạnh tê đau.
-
Dược liệu Bông quả có vị cay, tính nóng, có tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, kiện vị. Rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng gần như bông quả, lại trừ được huyết khí. Bông quả được dùng trị bụng dạ lạnh gây nôn thổ, đau bụng ỉa chảy, lỵ, âm sản đau đầu, đau lỗ mũi và hốc mũi; tim quặn đau; đau răng, động kinh.
-
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng ôn noãn tỳ thận, kiện tỳ tiêu thực. Ấn Độ, người ta dùng dầu hạt trị các bệnh về niệu Sinh d*c như viêm bóng đái, lậu.
-
Dược liệu Trầu rừng theo Lương y Nguyễn An Cư đã ghi là Trầu rừng có vị cay, the, đắng hôi, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Ðược dùng chữa gan nóng, đau đầu, đau mình mẩy, trẻ em kinh phong, cảm mạo phong hàn. Dân gian dùng nó giải tất cả các loại Thu*c độc và dùng chữa bệnh thời tiết.
-
Dược liệu Ðậu cộ biển Hạt và quả non luộc kỹ dùng ăn được; cây có thể dùng làm cây phân xanh và phủ đất.
-
Theo Đông y, dược liệu Lốt Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thũng giảm đau. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm Thu*c trị đau bụng lạnh, ho do phong hàn, thuỷ thũng, sốt rét, đau răng, đau sa nang, phong thấp đau nhức xương.
-
Theo Đông Y, Lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, hạ khí, chỉ thống. Dùng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, sình bụng, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi.
-
Theo Đông Y Trầu không có Vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm; có tác dụng trung hành khí, khư phong tán hàn, tiêu thũng chỉ thống, hoá đàm, chống ngứa. Thường dùng trị hàn thấp nhức mỏi, đau dạ dày, ăn uống không tiêu, bụng đầy hơi, vết thương nhiễm trùng có mủ sưng đau, hen suyễn khi thời tiết thay đổi, nhức đầu khó thở. Nhân dân thường dùng nấu nước rửa vết thương, vết loét, đắp ngoài da để chữa viêm mạch bạch huyết, trị chốc lở.