Tài liệu y khoa

Bài giảng Bệnh sởi - BS.Trần Song Ngọc Châu

  • Mã tin: 1140
  • Ngày đăng: 05/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Bài giảng Bệnh sởi với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi; Trình bày được lâm sàng và xét nghiệm của bệnh sởi; Trình bày được chẩn đoán và biến chứng của bệnh sởi; Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh sởi - BS.Trần Song Ngọc Châu

BỆNH SỞI BS.Trần Song Ngọc Châu

MỤC TIÊU Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi. Trình bày được lâm sàng và xét nghiệm của bệnh sởi. Trình bày được chẩn đoán và biến chứng của bệnh sởi. Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi.

1. ĐẠI CƯƠNG Hô hấp Phát Viêm Sốt Tiêu hóa ban long Kết mạc mắt Cấp Virus SỞI tính sởi Trẻ Gây Hô hấp em dịch

2. DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mầm bệnh ¢ Virus sởi thuộc họ Paramyxoviridae ¢ Hình cầu ĐK 120-250 nm ¢ Bộ gen là một chuỗi đơn ARN.

2. DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mầm bệnh Sức đề kháng ➢ Sức chịu đựng yếu, dễ bị diệt với các thuốc khử trùng thông thường, ánh sáng mặt trời, sức nóng... ➢ Ở nhiệt độ 56°C virus bị diệt trong 30 phút.

2. DỊCH TỄ HỌC 2.2 Nguồn bệnh: Bệnh nhân sởi LÂY ???

2. DỊCH TỄ HỌC 2.3 ĐƯỜNG LÂY TRỰC TIẾP HÔ HẤP THỜI GIAN LÂY 4 ngày trước và 4 ngày sau khi mọc ban Người bệnh Người lành

2. DỊCH TỄ HỌC 2.4 Cơ thể cảm thụ và miễn dịch MIỄN 2-6 tuổi DỊCH TUỔI MẮC BỆNH BỀN VỮNG Lây truyền mạnh trong tập thể chưa có miễn dịch (nhà trẻ, mẫu giáo) Trẻ < 6 tháng và người lớn ít mắc bệnh.

3. CƠ CHẾ BỆNH SINH Virus sởi HÔ HẤP biểu mô hô hấp và các hạch bạch huyết lân cận PHỔI MÁU TRIỆU LÁCH CHỨNG LS HẠCH DA

4.LÂM SÀNG Thể nhẹ THỂ LÂM SÀNG Thể vừa (Thể thông thường điển hình) Thể nặng (Sởi ác tính)

LÂM SÀNG THỜI KỲ Ủ BỆNH Không triệu chứng 10-14 ngày THỜI KỲ KHỞI PHÁT 3 - 5 ngày THỜI KỲ TOÀN PHÁT 2 - 5 ngày THỜI KỲ HỒI PHỤC

4.LÂM SÀNG Thời kỳ khởi phát VIÊM SỐT NỘI BAN HẠCH LONG Sốt nhẹ Dấu Koplick Hô Tiêu hấp Mắt hóa trên

Thời kỳ khởi phát Nội ban: dấu Koplick • Các hạt nhỏ 0,5-1 mm • Màu trắng có quầng ban đỏ trên niêm mạc miệng. • Chỉ tồn tại trong 12-14 giờ. Dấu hiệu có giá trị chẩn đoán sớm và chắc chắn.

4.LÂM SÀNG Phát ban trên da ➢ Sau khi sốt cao 3-4 ngày bắt đầu phát ban TOÀN ➢ Ban hồng dát sẩn, không tẩm nhuận, không PHÁT ngứa, sờ mịn như nhung. ➢ Kích thước nhỏ hơi nổi gồ lên mặt da ➢ Giữa các nốt ban là khoảng da lành. ➢ Ban mọc rải rác hay dính liền với nhau thành từng mảng ➢ Ban mọc theo trình tự

4.LÂM SÀNG Ban sởi Ban mọc theo trình tự Ngày 1 Sau tai, má, cổ Ngày 2 Ngực, bụng, tay Ngày 3 Lưng, hông, chân

4.LÂM SÀNG Phát ban trên da TOÀN PHÁT Phát ban trong niêm mạc NỘI BAN Tiêu hóa Hô hấp ↓ ↓ Toàn thân Tiêu Ho, viêm chảy phế quản

4.LÂM SÀNG Toàn thân Ban bắt đầu mọc Sốt cao Giảm sốt Ban tới chân

4.LÂM SÀNG Thời kỳ lui bệnh (ban bay) ¢ Thường vào N 6-7 ban bắt đầu bay. ¢ Ban bay theo thứ tự mọc, để lại các vết thâm có tróc da mỏng, mịn, kiểu bụi phấn hay bụi cám. Những chỗ da thâm của ban bay và chỗ da bình thường tạo nên màu da loang lỗ →“vằn da hổ”. ¢ Toàn thân hồi phục dần. DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN

5.CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu có BC ↓, LYM ↓,NEU↑ một cách tương đối. - X quang phổi có thể thấy viêm phổi kẽ, có tổn thương nhu mô phổi khi bội nhiễm. - Phân lập virus từ máu, khuếch đại gen (RT-PCR). - Chẩn đoán huyết thanh: lấy máu kể từ ngày thứ 3 sau khi phát ban tìm kháng thể IgM. Những nơi chỉ làm được IgG thì lấy hai mẫu huyết thanh giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục để xác định hiệu giá kháng thể. Hiệu giá kháng thể lần 2 cao gấp ít nhất 4 lần so với lần đầu.

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/bai-giang-benh-soi-bs-tran-song-ngoc-chau-2614486.html
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY