Tài liệu y khoa

Kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của sinh viên Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

  • Mã tin: 1603
  • Ngày đăng: 05/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 650 sinh viên điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương nhằm đánh giá kiến thức, thái độ và mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về các BPTT của SV Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của sinh viên Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG KNOWLEDGE AND ATTITUDE ABOUT CONTRACEPTIVE METHODS AMONG NURSING STUDENTS IN HAI DUONG MEDICAL TECHNICAL UNIVERSITY HOÀNG THỊ BẮC1, LƯU TUYẾT MINH2 TÓM TẮT ABSTRACT Thiếu kiến thức và thái độ chưa tích cực của A poor knowledge and attitude of contraception sinh viên (SV) về các biện pháp tránh thai (BPTT) among students will lead to unintended sẽ dẫn đến hậu quả có thai ngoài ý muốn và mắc pregnancies and sexually transmitted diseases. A cross-sectional study of 650 nursing students các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nghiên in Hai Duong Medical Technical University was cứu mô tả cắt ngang trên 650 sinh viên điều performed to assess knowledge and attitude dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương and describe several associated factors of nhằm đánh giá kiến thức, thái độ và mô tả một contraception among nursing students in Hai số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về các Duong Medical Technical University. The study BPTT của SV Điều dưỡng trường Đại học Kỹ shows that 29.8% of nursing students have thuật Y tế Hải Dương. Kết quả nghiên cứu cho a good knowledge and 43.7% have a good thấy: Tỷ lệ SV có kiến thức tốt về BPTT là 29,8%; attitude of contraception. Factors associated with tỷ lệ SV có thái độ tốt về BPTT là 43,7%. Các yếu students’ knowledge are: gender, age, school year, knowledge of reproductive health and tố liên quan đến kiến thức của SV là: giới tính, contraception, reproductive health information tuổi, năm học, đã được học về sức khỏe sinh sản source from counseling centers, friends, family, (SKSS) và BPTT, nguồn thông tin SKSS từ trung internet, newspapers /television. School year, tâm tư vấn, bạn bè, gia đình, internet, báo chí/ reproductive health information source from truyền hình. Các yếu tố liên quan đến thái độ của friends, newspapers /television are associated SV là năm học, nguồn thông tin SKSS từ bạn bè, factors of students’ attitude. These result will báo chí/truyền hình. Kết quả nghiên cứu này sẽ be used to develop intervention programs with được sử dụng để xây dựng các chương trình can the aim of improving students’ knowledge and thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ của SV về attitudes about contraception. các biện pháp tránh thai. Keywords: knowledge, attitude, student, contraception Từ khóa: kiến thức, thái độ, sinh viên, biện pháp tránh thai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Việt Nam là một trong ba nước có tỷ lệ nạo ĐT: 0973611329 Email: hoangthibac.hmtu@gmail.com phá thai cao nhất thế giới, trong đó 20% là ở lứa 2 Khoa Điều dưỡng - Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội. tuổi vị thành niên [3]. Một trong những nguyên Ngày nhận bài phản biện: 30/5/2020 nhân chủ yếu của thực trạng trên là do sự hiểu Ngày trả bài phản biện: 17/6/2020 biết chưa đúng và đầy đủ về kiến thức, thái độ Ngày chấp thuận đăng bài: 12/8/2020 và thực hành của vị thành niên và thanh niên về SKSS nói chung và các biện pháp tránh thai nói 63

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC riêng. Theo thống kê có 40% thanh thiếu niên cho 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu biết rằng họ không hiểu gì về các biện pháp tránh Từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2020 tại trường thai [1]. Điều này cho thấy kiến thức, thái độ của ĐHKTYTHD. lứa tuổi vị thành niên về SKSS nói chung và các biện pháp tránh thai nói riêng còn thiếu và yếu. 2.2.3. Cỡ mẫu Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Tính cỡ mẫu: Được áp dụng theo công thức (ĐHKTYTHD) là ngôi trường chuyên đào tạo và tính cỡ mẫu tỷ lệ cung cấp nguồn nhân lực Điều dưỡng chất lượng cao cho ngành Y tế. Điều dưỡng có trách nhiệm p.(1-p) và nghĩa vụ tư vấn, giáo dục sức khỏe cung cấp n = Z2(1- α/2) d2 thông tin đầy đủ, chính xác về SKSS nói chung và BPTT nói riêng giúp cộng đồng tăng cường hiểu Ta có Z(1- α/2) = 1,96. P = 54,8% [4]. Chọn biết về các BPTT; từ đó thay đổi hành vi và giúp d = 0,04. Cỡ mẫu cần thiết: n = 595 giảm tỷ lệ có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai và Do cỡ mẫu tính toán gần bằng với số sinh viên các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Do vậy, vấn đề giáo dục và tích lũy kiến thức cho SV Điều khoa Điều dưỡng, trường Đại học Kỹ thuật Y tế dưỡng là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên chưa có Hải Dương nên chúng tôi quyết định lấy toàn bộ một nghiên cứu nào khảo sát về kiến thức, thái sinh viên vào nghiên cứu. Thực tế mẫu thu được độ của SV Điều dưỡng về các BPTT tại trường. là 650 SV. Vì vậy, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài này 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu nhằm biết được thực trạng kiến thức, thái độ của SV Điều dưỡng về các BPTT. Từ đó, góp phần SV tham gia nghiên cứu trả lời vào bộ câu hỏi nâng cao hiệu quả của chương trình đào tạo Điều tự điền đã thiết kế sẵn. dưỡng tại trường và đề xuất những giải pháp cụ thể giúp SV có cái nhìn đầy đủ và tích cực hơn 2.3. Công cụ thu thập số liệu về các BPTT. Nghiên cứu đã kế thừa bộ câu hỏi kiến thức, Mục tiêu nghiên cứu thái độ về các biện pháp tránh thai trên sinh viên của tác giả Nguyễn Thanh Phong [4] và chỉnh 1. Đánh giá kiến thức, thái độ về các BPTT sửa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; thang của SV Điều dưỡng trường ĐHKTYTHD. điểm đánh giá kiến thức, thái độ về các biện pháp 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, tránh thai. thái độ về các BPTT của SV Điều dưỡng trường ĐHKTYTHD. 2.4 . Phương pháp xử lý số liệu Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22.0 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phân tích mô tả các bảng, biểu thể hiện tần số SV Đại học chính quy khoa Điều dưỡng của các biến nghiên cứu, phân tích đơn biến. Sử trường ĐHKTYTHD đồng ý tham gia nghiên cứu. dụng kỹ thuật phân tích hồi quy logictic (phân tích đa biến) để xác định các yếu tố liên quan. Tiêu chuẩn loại trừ: SV không có mặt tại trường trong thời gian nghiên cứu. 2.5. Đạo đức nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu nhận được sự chấp thuận của Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội và 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Đối Nghiên cứu mô tả cắt ngang. tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu, mọi thông 64

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tin được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích 1+2 là 63,3%. Quê quán của sinh viên chủ yếu là nghiên cứu. nông thôn chiếm 78,3%. Sinh viên ở cùng bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất 33,1%. Dân tộc Kinh chiếm 96,3%. Tỷ lệ sinh viên đang có và đã từng có 3. KẾT QUẢ người yêu lần lượt là 27,1% và 22,9%. Nguồn 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu thông tin về BPTT được tiếp nhận qua báo chí/ truyền hình chiếm tỷ lệ cao nhất 80,6%. Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng 3.2. Kiến thức, thái độ về các biện pháp nghiên cứu (N = 650) tránh thai Thông tin Phân loại Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ sinh viên biết ít nhất một BPTT là 99,8%. chung (n) (%) Trung bình số BPTT SV biết là 5,84 ± 1,7 biện Tuổi 18- 19 192 29,5 pháp. 20- 22 429 66 23- 24 29 4,5 Giới Nam 49 7,5 Nữ 601 92,5 Năm học Sinh viên năm 1 200 30,8 sinh viên Sinh viên năm 2 211 32,5 Biểu đồ 1. Tỷ lệ sinh viên biết về các Sinh viên năm 3 109 16,8 biện pháp tránh thai Sinh viên năm 4 130 20,0 BPTT sinh viên biết đến nhiều nhất là bao cao Quê quán Thành phố 141 21,7 su (99,4%), sau đó là thuốc tránh thai (92,6%) và Nông thôn 509 78,3 tiếp đến là dụng cụ tử cung (91,7%). Nơi ở Ở cùng gia đình 94 14,5 Ở cùng bạn bè 215 33,1 Ở ký túc xá 173 26,6 Ở cùng người yêu 13 2,0 Ở một mình 154 23,7 Dân tộc Kinh 626 96,3 Biểu đồ 2. Mức độ kiến thức của sinh viên về Khác 24 3,7 các biện pháp tránh thai Người yêu Đang có 176 27,1 Có 29,8% sinh viên có kiến thức đạt loại tốt về Đã từng có 149 22,9 các BPTT; 27,4% SV có kiến thức về BPTT đạt Chưa có 325 50,0 loại trung bình và còn lại 43,7% SV có kiến thức Nguồn thông Báo chí, truyền hình 524 80,6 yếu kém về các BPTT. tin về BPTT Trường học 488 75,1 Bạn bè 210 32,3 Gia đình 180 27,7 Trung tâm tư vấn 146 22,5 Internet 489 75,2 Có 650 SV tham gia nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu có tuổi trung bình là 20,38 ± 1,22 Biểu đồ 3. Mức độ thái độ của sinh viên về (tuổi). Nữ giới chiếm 92,5%. Tỷ lệ sinh viên năm các biện pháp tránh thai 65

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có 43,7% sinh viên có thái độ về các BPTT đạt loại tốt; tỷ lệ SV có thái độ chưa tốt là 56,3% . 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của SV Bảng 2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của sinh viên (N = 650) Yếu tố liên quan Nhóm so sánh OR (95%CI) p Giới nữ Nam 3,9 (1,63 - 9,71) 0,002 Tuổi ≥20 18-19 tuổi 4,1 (2,37 - 7,26) 0,000 SV học năm 3+4 SV học năm 1+2 1,9 (1,16 - 3,13) 0,012 Đã được học về SKSS và BPTT Chưa được học về SKSS và BPTT 2,5 (1,52 - 3,13) 0,000 Đã/ đang có người yêu Chưa có người yêu 1,1 (0,74 - 1,65) 0,638 Nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn Không nhận nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn 4,7 (2,19 - 10,05) 0,000 Nguồn thông tin SKSS từ bạn bè Không nhận nguồn thông tin SKSS từ bạn bè 2,6 (1,38 - 4,99) 0,003 Nguồn thông tin SKSS từ gia đình Không nhận nguồn thông tin SKSS từ gia đình 2,3 (1,37 - 3,78) 0,002 Nguồn thông tin SKSS từ internet Không nhận nguồn thông tin SKSS từ internet 9,7 (5,29 - 17,89) 0,000 Nguồn thông tin SKSS từ báo chí, truyền hình Không nhận nguồn thông tin SKSS từ báo chí, truyền hình 4,2 (2,2 - 8,22) 0,000 (Sử dụng phân tích đa biến Binary Logistic) Nhận xét: SV là giới nữ, tuổi ≥ 20, sinh viên học năm thứ 3+4, đã được học về SKSS và BPTT, được nhận nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn, bạn bè, gia đình, internet, báo chí/truyền hình có kiến thức tốt về các BPTT cao hơn các SV khác lần lượt là 3,9; 4,1; 1,9; 2,5; 4,7; 2,6; 2,3; 9,7; 4,2 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị p lần lượt là 0,002; 0,000; 0,012; 0,000; 0,000; 0,003; 0,002; 0,000; 0,000. Bảng 3. Các yếu tố liên quan đến thái độ của sinh viên (N = 650) Yếu tố liên quan Nhóm so sánh OR (95%CI) P Tuổi ≥20 18-19 tuổi 1,1 (0,71- 1,67) 0,697 SV học năm 3+4 SV học năm 1+2 7,1 (4,34-11,51) 0,000 Đã được học về SKSS và BPTT Chưa được học về SKSS và BPTT 1,2 (0,78- 1,86) 0,403 Ở cùng bạn bè Không ở cùng bạn bè 1,4 (0,93- 2,02) 0,105 Đã/ đang có người yêu Chưa có người yêu 1,4 (0,95- 1,95) 0,97 Nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn Không nhận nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn 1,1 (0,58-1,98) 0,817 Nguồn thông tin SKSS từ bạn bè Không nhận nguồn thông tin SKSS từ bạn bè 2,1 (1,12- 3,9) 0,021 Nguồn thông tin SKSS từ báo chí, truyền hình Không nhận nguồn thông tin SKSS từ báo chí, truyền hình 3,3 (1,8- 6,03) 0,000 Nhận xét: Nhóm SV học năm thứ 3+4 có thái độ một BPTT và số BPTT trung bình sinh viên biết là tốt về BPTT cao hơn 7,1 lần nhóm SV học năm thứ 5,84 ± 1,7. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp 1+2. Nhóm SV nhận nguồn thông tin từ bạn bè có với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong có 93,4% thái độ tốt về BPTT cao hơn 2,1 lần nhóm SV không SV biết ít nhất một BPTT [4]. nhận thông tin SKSS từ bạn bè. Nhóm SV nhận Có 96,6% SV biết đến BPTT khẩn cấp. Tuy nhiên nguồn thông tin từ báo chí, truyền hình có thái độ tốt chỉ có 3,8% SV biết đúng thời điểm sử dụng BPTT về các BPTT cao gấp 3,3 lần nhóm SV không nhận khẩn cấp là càng sớm càng tốt trong vòng 120 giờ thông tin về SKSS từ báo chí, truyền hình. sau QHTD. Để tránh những tác hại xấu khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, VTN cần phải biết sử dụng 4. BÀN LUẬN đúng cách loại thuốc này để đảm bảo an toàn cho cơ 4.1. Kiến thức, thái độ của sinh viên về các thể của mình và tăng hiệu quả phòng tránh thai, nếu biện pháp tránh thai để quá lâu hiệu quả phòng tránh thai sẽ giảm. Nhìn chung sinh viên còn thiếu kiến thức đầy đủ Bao cao su (BCS) là một trong những BPTT hiện và thái độ tích cực về các BPTT. Kết quả nghiên cứu đại phổ biến và được biết đến nhiều nhất hiện nay. của chúng tôi cho thấy có 99,8% sinh viên biết ít nhất Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 99,4% 66

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SV biết về BCS. Có được kết quả trên là do sự phổ Có 70,6% SV đồng ý/ rất đồng ý với quan điểm biến các BPTT trên thông tin đại chúng và sự cạnh “Tôi tin sử dụng VTTT khẩn cấp thường xuyên sẽ ảnh tranh, phát triển đa dạng của thị trường BCS đã ảnh hưởng đến khả năng sinh con”. Mặc dù đa số SV có hưởng, tác động tới nhận thức của giới trẻ hiện nay. thái độ tích cực về thuốc tránh thai khẩn cấp nhưng Hơn nữa BCS là một BPTT được cho là an toàn, vừa bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận SV có thái độ tiêu phòng tránh thai hiệu quả cao, vừa phòng tránh được cực. Nghiên cứu của Bello F.A và cộng sự trên nữ các bệnh lây truyền qua đường tình dục và chi phí rẻ sinh viên Đại học Ibadan, Nigeria cho thấy hầu hết nên được giới trẻ tìm hiểu và sử dụng rộng rãi. SV lo sợ về khả năng sinh sản trong tương lai cũng Tỷ lệ SV biết BPTT hàng ngày là 82,2%. Kết quả như các tác dụng phụ của thuốc gây tổn hại cho sức khỏe [5]. Những thái độ chưa đúng về thuốc tránh này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu thai khẩn cấp sẽ khiến cho SV có những quyết định của Dương Thị Thu Hương và Đào Thị Thu Trang có sai lầm khi không lựa chọn BPTT khẩn cấp, nhất là 80% học sinh biết đến viên uống tránh thai [2]. Tỷ lệ trong trường hợp QHTD không an toàn. Hậu quả sẽ này cho thấy sự hiểu biết của SV về viên thuốc tránh dẫn đến có thai ngoài ý muốn và làm tăng tỷ lệ nạo thai (VTTT) hàng ngày thấp hơn so với bao cao su và phá thai của VTN. Ngược lại, những trường hợp lạm thuốc tránh thai khẩn cấp. Đây chính là những kiến dụng thuốc tránh thai khẩn cấp cũng sẽ gây ra những thức cần bổ sung và trang bị cho sinh viên để có thể hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, thái độ đúng với thuốc chủ động lựa chọn phương pháp phòng tránh thai. tránh thai khẩn cấp là trách nhiệm của mỗi cá nhân, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ có gia đình, nhà trường và xã hội. 29,8% sinh viên có kiến thức đạt loại tốt về các BPTT; Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại biểu đồ 3 có 43,7% SV có kiến thức yếu kém về các BPTT. Kết cho thấy có 43,7% SV có thái độ tốt về các BPTT, còn quả nghiên cứu trên SV Y khoa một trường cao đẳng lại 56,3% SV có thái độ chưa tốt về các BPTT. Nhìn Tây Bắc Ấn Độ cũng cho thấy SV thiếu kiến thức chung SV có thái độ tích cực về BPTT, bên cạnh đó tỷ chuyên sâu về thuốc tránh thai [7]. Tóm lại, SV hiện lệ không nhỏ SV vẫn chưa có thái độ tốt về các BPTT. nay còn thiếu kiến thức đầy đủ về BPTT. Tỷ lệ biết về Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay là phải nâng các BPTT là tương đối cao, tuy nhiên, hiểu về cách cao nhận thức, thái độ về các BPTT của SV nói riêng thức sử dụng đúng và an toàn lại thấp, đây mới là và VTN nói chung để ngăn chặn hậu quả do ý thức và kiến thức thật sự quan trọng với SV. thái độ kém gây ra như có thai ngoài ý muốn, nạo phá Nhìn chung, đa số SV có thái độ tích cực về việc thai, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục. tìm hiểu và nhu cầu được trang bị các kiến thức về 4.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ BPTT, kể cả khi không có quan hệ tình dục (QHTD). của sinh viên về biện pháp tránh thai Kết quả nghiên cứu cho thấy có 47,1% SV rất không Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (YNTK) giữa đồng ý với quan điểm “nếu phải đi mua bao cao su, tuổi và kiến thức của SV về các BPTT. Nhóm SV có tôi sẽ cảm thấy xấu hổ”. Như vậy, tâm lý xấu hổ, ngại tuổi ≥ 20 có kiến thức về các BPTT tốt gấp 4,1 lần ngùng khi mua BCS là một rào cản lớn ảnh hưởng so với nhóm SV 18-19 tuổi. Kết quả nghiên cứu của đến quyết định sử dụng BCS của VTN. Kết quả này chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu trên SV một phần là do ý thức của bản thân, một phần là do Đại học Haramaya- Ethiopia, nhóm SV có độ tuổi từ quan điểm truyền thống tiêu cực cũ của xã hội. Vấn 20-24 có kiến thức về thuốc tránh thai khẩn cấp cao đề quan trọng bậc nhất là cần làm sao để SV có thái gấp 2,38 lần nhóm SV khác[6]. Sở dĩ nhóm tuổi này độ đúng, tâm lý tự tin khi sử dụng bao cao su. Tránh có kiến thức tốt hơn là do độ tuổi này SV đã chín chắn để tình trạng SV QHTD mà bị động, không có sự hơn về suy nghĩ, độc lập hơn trong cách tự tìm hiểu chuẩn bị. các BPTT, tiếp xúc nhiều hơn về mặt xã hội, nhu cầu Có 12,9% SV đồng ý/rất đồng ý với quan điểm yêu đương và tìm hiểu về SKSS cũng mạnh mẽ hơn. “Sử dụng VTTT hàng ngày là sự lựa chọn tốt nhất Nhóm SV từ 18- 20 tuổi vừa rời khỏi ghế THPT, rời cho các VTN&TN có QHTD”. VTTT hàng ngày cần xa gia đình để sống tự lập, bắt đầu tiếp xúc với nhiều được sử dụng đều đặn, thường xuyên, vào một giờ vấn đề mới mẻ của xã hội, cần thời gian làm quen, tìm nhất định nên người sử dụng rất dễ quên. Lưu ý này hiểu, vì vậy kiến thức về BPTT cũng thấp hơn. của thuốc cộng với áp lực học hành của SV trường Khi tiến hành phân tích đa biến các yếu tố liên Y với mật độ thời gian học tập dày đặc có lẽ đã giải quan đến kiến thức, thái độ về các BPTT, chúng tôi thích tại sao đa số SV lại cho rằng VTTT hàng ngày thấy sự khác biệt có YNTK giữa nhóm SV học năm không phải là lựa chọn tốt nhất cho VTN có QHTD. 3+4 và nhóm SV học năm 1+2. Giải thích cho sự 67

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khác biệt này có lẽ là do đối tượng nghiên cứu của Các yếu tố liên quan đến thái độ của SV là năm chúng tôi là SV Y khoa, trong chương trình đào tạo học (OR = 7,1), nguồn thông tin SKSS từ bạn bè SV, chúng tôi được học về các BPTT vào học kì 2, (OR = 2,1), báo chí/truyền hình (OR = 3,3). năm thứ 2. Khi tiến hành lấy số liệu, chúng tôi lấy vào thời điểm cuối học kì 1 của năm học, lúc này SV năm 6. KIẾN NGHỊ 1 và năm 2 chưa được đào tạo kiến thức chuyên sâu về các BPTT. Đây có lẽ là lý do chính giải thích Tổ chức giảng dạy kiến thức về SKSS/BPTT tại sao SV năm 3+4 có kiến thức và thái độ tốt cao lồng ghép vào các môn học từ năm học thứ nhất. hơn nhóm SV năm 1+2 trong nghiên cứu của chúng Bên cạnh đó, tăng cường nguồn thông tin tiếp tôi. Như vậy, việc cung cấp kiến thức và định hướng cận của SV về SKSS/BPTT: bổ sung sách, báo thái độ tích cực cho SV năm 1+2 về các BPTT là một thư viện, trao đổi với gia đình, giới thiệu các trang công tác cần thiết khi bước chân vào cổng trường web về SKSS. Ngoài ra, đoàn trường cần thường đại học. xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt, giao lưu nhằm Kết quả khi phân tích đa biến các yếu tố liên quan tăng cường trao đổi kiến thức, nâng cao thái độ đến kiến thức các BPTT sự khác biệt có YNTK giữa về SKSS/BPTT, nhóm SV năm thứ 3 +4 là nhân nhóm SV đã được học về SKSS/BPTT và nhóm tố để chia sẻ với các nhóm SV khác. không được học về SKSS/BPTT. Tuy nhiên, sự khác biệt không có YNTK khi chúng tôi phân tích đa biến TÀI LIỆU THAM KHẢO các yếu tố liên quan đến thái độ về các BPTT giữa 2 nhóm đối tượng trên. Có lẽ, các trường học mới 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án VIE/01/P11: chỉ chú trọng đến vấn đề kiến thức về các BPTT mà Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2003) “Giáo dục sức chưa chú ý đến việc giáo dục ý thức cho VTN về vấn khỏe sinh sản vị thành niên”. đề này. Đây là một lỗ hổng trong chương trình giáo 2. Dương Thị Thu Hương và Đào Thị Thu Trang dục cần phải được bù đắp đề SV có thể đạt được (2014) “Khác biệt về giới và những thiếu hụt về sức kiến thức và thái độ tốt về các BPTT. khỏe sinh sản & tình dục an toàn của học sinh bậc Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nguồn trung học phổ thông”, Tạp chí Y tế công cộng, 35, tr. thông tin từ bạn bè và báo chí, truyền hình là 2 yếu 23-30. tố liên quan tới cả kiến thức và thái độ của SV về các 3. Đào Xuân Dũng, Báo cáo chuyên đề vị thành BPTT có YNTK khi phân tích đa biến. Đối tượng của niên - thanh niên Việt Nam (2010) “Dậy thì - Sức chúng tôi là SV Y khoa, do vậy việc trao đổi kiến thức, khỏe sinh sản - Sức khỏe tình dục ở thanh thiếu niên thái độ với bạn bè không chỉ dừng lại là một hình Việt Nam”, tr. 37-40. thức chia sẻ, tâm sự mà nó còn là cách để SV học 4. Nguyễn Thanh Phong (2017) “Nghiên cứu kiến tập, trao đổi với nhau về những kiến thức về BPTT thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai nói riêng và SKSS nói chung mà mình đã được học. của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành Có lẽ đây là lý do giải thích tại sao nguồn thông tin phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp Hà Nội”. từ bạn bè lại ảnh hưởng tới kiến thức và thái độ của Luận văn Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. SV đến vậy. Báo chí, truyền hình cũng là một nguồn 5. Bello. F.A., Olayemi. O., Fawole. A. O., et al thông tin tin cậy và dễ tiếp nhận đối với SV. Gia đình, (2009). “Perception and practice of emergency trung tâm tư vấn, internet cũng là những kênh truyền contraception among female undergraduates of the thông cung cấp kiến thức về các BPTT tốt đến giới University of Ibadan, Nigeria”. Journal of Reproduction trẻ; tuy nhiên các nguồn thông tin này chưa tác động & Contraception, 20(2), 113 - 121. tốt được vào thái độ của SV. 6. Berhanu. D., Nigatu. R (2011). “On emergency contraception among female students of Haramaya 5. KẾT LUẬN University, Ethiopia: Surveying the level of knowledge Tỷ lệ SV có kiến thức tốt về BPTT là 29,8%; tỷ and attitude”. International Research Journals, 2(4), lệ SV có thái độ tốt về BPTT là 43,7%. 1106- 1117. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của SV là: 7. Gupta. R. K., Raina. S. K., Verma. A. K. et al giới tính, tuổi, năm học, đã được học về SKSS và (2016). “Emergency contraception: Knowledge and BPTT, nguồn thông tin SKSS từ trung tâm tư vấn, attitude toward its use among medical students of bạn bè, gia đình, internet, báo chí/truyền hình với a medical college in North-West India”. Journal of OR lần lượt là 3,9; 4,1; 1,9; 2,5; 4,7; 2,6; 2,3; 9,7; 4,2. Pharmacy Bioallied Science, 8(3), 235-239. 68

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/kien-thuc-thai-do-ve-cac-bien-phap-tranh-thai-cua-sinh-vien-dieu-duong-truong-dai-hoc-ky-thuat-y-te-2518784.html
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY