Tài liệu y khoa

Đánh giá tác dụng dự phòng nôn, buồn nôn của Granisetron và Metoclopramid trong gây tê tủy sống mổ lấy thai

  • Mã tin: 1954
  • Ngày đăng: 06/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Bài viết Đánh giá tác dụng dự phòng nôn, buồn nôn của Granisetron và Metoclopramid trong gây tê tủy sống mổ lấy thai trình bày việc so sánh hiệu quả dự phòng nôn và buồn nôn của metoclopramid và granisetron trên bệnh nhân gây tê tủy sống mổ lấy thai; So sánh sự thay đổi về huyết động, hô hấp của bệnh nhân gây tê tủy sống mổ lấy thai được dự phòng bằng granisetron, metoclopramid đường tĩnh mạch.

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng dự phòng nôn, buồn nôn của Granisetron và Metoclopramid trong gây tê tủy sống mổ lấy thai

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DỰ PHÒNG NÔN, BUỒN NÔN CỦA GRANISETRON VÀ METOCLOPRAMID TRONG GÂY TÊ TUỶ SỐNG MỔ LẤY THAI Nguyễn Thị Lệ Mỹ*, Nguyễn Thái Công*, Nguyễn Thành Vinh* TÓM TẮT 48 Từ khóa: Granisetron, Metoclopramid, dự Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng nôn và phòng, nôn, buồn nôn buồn nôn của metoclopramid và granisetron trên bệnh nhân gây tê tuỷ sống mổ lấy thai; So sánh SUMMARY sự thay đổi về huyết động, hô hấp của bệnh nhân ASSESSMENT OF THE gây tê tuỷ sống mổ lấy thai được dự phòng bằng PROPHYLAXIC OF NAUSEA, granisetron, metoclopramid đường tĩnh mạch. VOMITING OF GRANISETRON AND Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: METOCLOPRAMID AFTER SPINAL nghiên cứu mô tả, quan sát, tiến cứu. ANESTHESIA FOR CAESAREAN Kết quả nghiên cứu: từ 04/2020 đến 08/2020 SECTION với 60 trường hợp được dự phòng nôn buồn nôn Aims: Comparison of the effectiveness of bằng Granisetron hoặc Metoclopramid. Độ tuổi metoclopramide and granisetron in prophylaxic trung bình của nghiên cứu là: 27.1 ± 5.5, không nausea, vomiting after spinal anesthesia for có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > cesarean section. Comparison of hemodynamic 0.05). Các chỉ số ASA, nhịp tim, huyết áp, SpO2, and respiratory changes in patients after spinal liều lượng Bupivacain và Fentanyl giữa 2 nhóm anaesthesia for cesarean section prophylactically nghiên cứu không có sự khác biệt (p > 0.05). Tỉ with intravenous granisetron and lệ buồn nôn của nhóm sử dụng Granisetron thấp metoclopramide. hơn nhóm sử dụng Metoclopramid (p < 0.05). Research object and method: a descriptive Không có sự khác biệt giữa tỉ lệ nôn của 2 nhóm study, observational, longitudinal study nghiên cứu (p > 0.05). Tỉ lệ biến chứng và thay Research results: from 04/2020 to 08/2020 đổi sinh hiệu cũng không có sự khác biệt (p > with 60 cases of nausea and vomiting 0.05). prophylaxis with Granisetron or Metoclopramide. Kết luận: Granisetron có tác dụng dự phòng The mean age of the study was: 27.1 ± 5.5, there buồn nôn tốt hơn metoclopramid cho những bệnh was no difference between the 2 study groups (p nhân gây tê tuỷ sống mổ lấy thai. > 0.05). There was no difference in the ASA, heart rate, blood pressure, SpO2, dose of Bupivacaine and Fentanyl between the 2 study *Bệnh viện Thanh Nhàn groups (p > 0.05). The ratio of nausea in the Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Lệ Mỹ Granisetron group was lower than in the Email: dr.lemy.hp@gmail.com Metoclopramide group (p < 0.05). There was no Ngày nhận bài:15/4/2022 difference between the vomiting rate of the 2 Ngày phản biện khoa học:04/5/2022 study groups (p > 0.05). The ratio of Ngày duyệt bài:17/6/2022 346

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 complications and changes in vital signs were cứu “Đánh giá tác dụng dự phòng nôn, buồn also not different (p > 0.05). nôn của Granisetron và Metoclopramid Conclusion: Granisetron is more effective in trong gây tê tuỷ sống mổ lấy thai” nhằm các preventing nausea than metoclopramide in mục tiêu sau: So sánh hiệu quả dự phòng nôn patients undergoing spinal anesthesia for cesarean section. và buồn nôn của metoclopramid và Keywords: Granisetron, Metoclopramid, granisetron trên bệnh nhân gây tê tuỷ sống prophylaxic, nausea, vomiting mổ lấy thai; So sánh sự thay đổi về huyết động, hô hấp của bệnh nhân gây tê tuỷ sống I. ĐẶT VẤN ĐỀ mổ lấy thai được dự phòng bằng granisetron, Nôn và buồn nôn là tác dụng phụ thường metoclopramid đường tĩnh mạch. xảy ra trong gây tê tuỷ sống mổ lấy thai [1]. Một số biến chứng của nôn: tổn thương nội II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tạng, rối loạn điện giải, khó chịu cho bệnh Đối tượng: 60 sản phụ được phẫu thuật nhân, làm chậm quá trình hồi phục và chậm mổ lấy thai tại khoa Gây mê hồi sức BV xuất viện,…[2]. Vì vậy, dự phòng tốt nôn và Thanh Nhàn từ 04/2020 – 08/2020. buồn nôn đã và đang được rất nhiều bác sĩ Tiêu chuẩn chọn đối tượng NC: Mang thai đủ tháng được chỉ định mổ lấy thai với gây mê, sản khoa và ngoại khoa quan tâm, phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống; Được như một chiến lược giúp cải thiện, nâng cao sử dụng 1 trong 2 thuốc dự phòng nôn, buồn chất lượng điều trị người bệnh. Theo hướng nôn là metoclopramid hoặc granisetron trước dẫn của NICE (National Institute for Health khi gây tê tuỷ sống mổ lấy thai. and Care Excellence) về mổ lấy thai (cập Phương pháp: nghiên cứu mô tả, quan nhật tháng 11/2019), metoclopramid được sát, tiến cứu. khuyến cáo là lựa chọn đầu tay cho dự phòng Chỉ số nghiên cứu: các chỉ sô về đặc nôn và buồn nôn (khuyến cáo mức độ IB) điểm chung, về đặc điểm nôn buồn nôn, về [3]. Granisetron là một trong những thuốc sự thay đổi sinh hiệu, về các biến chứng. chống nôn thế hệ mới, đã được đưa vào sử dụng và được đánh giá là hiệu quả, an toàn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong dự phòng nôn và buồn nôn trong những Đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi trung chỉ định liên quan tới phẫu thuật cũng như bình là 27.1 ± 5.5, trẻ nhất là 18 tuổi, cao trong chuyên ngành ung bướu. Tuy nhiên, nhất là 41 tuổi, chiều cao trung bình 159,2 ± hiện tại ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào 6,6, cân nặng trung bình 58,27 ± 7,3. Không đánh giá về tác dụng của granisetron so với có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > các thuốc chống nôn đang được sử dụng rộng 0.05). rãi. Vì vậy, chúng tôi thực tiến hành nghiên 347

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 Bảng 1: Các chỉ số huyết động, hô hấp trước mổ4 Nhóm NC Nhóm G Nhóm MT p Đặc điểm (n=30) (n=30) Nhịp tim X ± SD 90,63 ± 10,7 89,67 ± 13,9 (nhịp/phút) Min - Max 74 – 118 63 – 113 HATB X ± SD 85,12 ± 10,6 84,43 ± 11,4 (mmHg) Min - Max 70 – 104 65 – 126 > 0,05 Tần số thở X ± SD 18,07 ± 1,2 18,37 ± 1,5 (nhịp/phút) Min - Max 16 – 21 16 – 20 SPO2 X ± SD 97,5 ± 1,4 97,67 ± 1,5 (%) Min - Max 95 - 100 95 – 100 Nhận xét: Các chỉ số huyết động và hô hấp trung bình trước mổ của hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 2: Liều lượng thuốc gây tê Nhóm NC Nhóm G Nhóm MT p Đặc điểm (n=30) (n=30) Bupivacain 0,5% X ± SD 8.65 ± 0,56 8.917 ± 0,66 p > 0,05 (mg) Min - Max 7,5 – 9,5 7,5 – 10 Nhận xét: Lượng thuốc tê bupivacain dùng để gây tê tuỷ sống của hai nhóm thấp nhất là 7,5mg và cao nhất là 10mg. Lượng fentanyl sử dụng ở tất cả các đối tượng là 0,03mg. Sự khác biệt của 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p = 0,96 > 0,05. Bảng 3: So sánh tỉ lệ nôn và buồn nôn giữa nhóm G và nhóm MT5 Nhóm G Nhóm MT p n=30 % n=30 % Chỉ buồn nôn 1 3,3 6 20 p < 0,05 Nôn và Buồn nôn 2 6,7 3 10 p > 0,05 Tổng 3 10 9 30 p > 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ chỉ bị buồn nôn của nhóm G thấp hơn nhóm MT có ý nghĩa thống kê (p = 0,038 < 0,05). Tỉ lệ nôn kèm buồn nôn của hai nhóm không có sự khác biệt (p =0,053 > 0,05). Tổng tỉ lệ nôn buồn nôn của hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p = 0,064 > 0,05). Bảng 4: Sự thay đổi nhịp tim Nhóm NC Nhóm G Nhóm MT P Đặc điểm (n=30) (n=30) X ± SD 90,63 ± 10,7 89,67 ± 13,9 Trước mổ Min-Max 74 – 118 63 – 113 p > 0,05 X ± SD 96,83 ± 18,9 96,67 ± 19,3 Sau tê 2 phút Min- Max 63 – 150 62 – 143 348

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 X ± SD 92,83 ± 12,7 91,77 ± 15,7 Sau tê 5 phút Min- Max 63 – 116 63 – 128 X ± SD 85,43 ± 11,4 88,83 ± 12,5 Sau tê 15 phút Min- Max 72 – 108 65 – 123 X ± SD 90,7 ± 12,3 90,13 ± 14,9 Sau tê 30 phút Min- Max 73 – 118 73 – 133 X ± SD 86,83 ± 12,9 90,3 ± 11,8 Sau mổ Min- Max 63 – 126 74 – 115 X ± SD 87,47 ± 9,6 89,17 ± 9,4 Sau mổ 1h Min- Max 74 – 110 72 – 109 Nhận xét: Sự khác biệt về nhịp tim của hai nhóm trong các thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 5: Sự thay đổi huyết áp trung bình Nhóm NC Nhóm G Nhóm MT P Đặc điểm (n=30) (n=30) X ± SD 85,12 ± 10,6 84,84 ± 11,3 Trước mổ Min - Max 70 – 104 65 – 126 X ± SD 68,89 ± 14,8 65,94 ± 14,4 Sau tê 2 phút Min - Max 47 – 93 46 – 96 X ± SD 76,32 ± 13 76,78 ± 11,7 Sau tê 5 phút Min - Max 51 – 98 56 – 106 X ± SD 85,76 ± 6,9 86,64 ± 9,3 Sau tê 15 phút p > 0,05 Min - Max 69 – 98 64 – 109 X ± SD 85,1 ± 9,2 83,33 ± 10,6 Sau tê 30 phút Min - Max 66 – 101 63 – 98 X ± SD 84,58 ± 9 86,68 ± 10 Sau mổ Min - Max 65 – 101 64 – 108 X ± SD 83,81 ± 9,6 84,9 ± 8,8 Sau mổ 1h Min - Max 57 – 100 71 – 107 Nhận xét: Sự khác biệt về huyết áp trung bình của hai nhóm trong các thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 6: Sự thay đổi SpO2 Nhóm NC Nhóm G Nhóm MT P Đặc điểm (n=30) (n=30) X ± SD 97,5 ± 1,4 97,67 ± 1,2 Trước mổ p > 0,05 Min - Max 95 – 100 95 – 100 349

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 X ± SD 97,17 ± 2,5 97,8 ± 1,2 Sau tê 2 phút Min - Max 93 – 100 95 – 100 X ± SD 97,60 ± 1,4 97,83 ± 1,1 Sau tê 5 phút Min - Max 95 – 100 95 – 100 X ± SD 97,57 ± 1,4 97,97 ± 1,3 Sau tê 15 phút Min - Max 95 – 99 94 – 100 X ± SD 97,7 ± 1,0 97,67 ± 1,1 Sau tê 30 phút Min - Max 96 – 99 95 – 99 X ± SD 97,2 ± 1,4 97,8 ± 1,1 Sau mổ Min - Max 94 – 100 96 – 100 X ± SD 97,8 ± 1,2 97,97 ± 1,2 Sau mổ 1h Min - Max 95 – 100 95 – 99 Nhận xét: Sự khác biệt về SpO2 của hai nhóm trong các thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 7: Tỉ lệ tác dụng phụ Nhóm G Nhóm MT p n % n % Buồn ngủ 1 3,3 2 6,7 p > 0,05 Đau đầu 0 0 1 3,3 p > 0,05 Chóng mặt 2 6,7 1 3,3 p > 0,05 Phản ứng ngoại tháp 0 0 0 0 p > 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân bị đau đầu, chóng mặt ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Không có bệnh nhân nào gặp tác dụng phụ phản ứng ngoại tháp ở cả hai nhóm nghiên cứu. IV. BÀN LUẬN tương tự cũng được khẳng định trong nghiên Trong nghiên cứu này, đối tượng được lựa cứu Berg Venden [5]. chọn vào nghiên cứu là các sản phụ, do đó Bệnh nhân ở hai nhóm có chỉ số về huyết phần lớn có độ tuổi từ 18 – 35. Tuổi trung động và hô hấp khá tương đồng nhau. Các bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 27,1 chỉ số về nhịp tim, huyết áp trung bình và ± 5,5, trong đó tuổi thấp nhất là 18 và cao nhịp thở của hai nhóm khác nhau không có ý nhất là 41. Không có mối quan hệ rõ ràng nghĩa thống kê (p > 0,05) và đều đảm bảo giữa độ tuổi và tỉ lệ nôn và buồn nôn. cho an toàn cho dự phòng thuốc chống nôn Orewole và cộng sự [4] chỉ ra không có sự và thực hiện gây tê tuỷ sống. khác biệt có ý nghĩa thống kê nào giữa tỉ lệ Liều lượng bupivacain và fentanyl dùng nôn buồn nôn và độ tuổi trung bình. Kết quả để gây tê tuỷ sống của hai nhóm nghiên cứu 350

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 của chúng tôi là tương đương nhau (p > thai gây tê tuỷ sống mổ đẻ có nguy cơ cao 0,05). Trong đó liều tê của bupivacain 0,5% làm tăng tỉ lệ nôn và buồn nôn. Do vậy, từ 7,5mg cho đến 10mg. Theo hướng dẫn chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực hành gây tê tuỷ sống mổ lấy thai của tiến cứu lâm sàng có so sánh. Nhóm được so Hội gây mê hồi sức Việt Nam, liều sánh là nhóm được dự phòng bằng Bupivacain được khuyến cáo từ 6 đến 10mg metoclopramid – một trong những thuốc là đủ đạt được mức độ vô cảm giúp cuộc kinh điển, đã được chứng minh hiệu quả phẫu thuật diễn ra thuận lợi. Liều Fentanyl trong nhiều nghiên cứu và đang được sử chúng tôi sử dụng là 0,03mg, cũng nằm trong dụng rộng rãi. Metoclopramid chúng tôi sử khuyến cáo dành cho người Việt Nam là từ dụng liều 10mg và được tiêm tĩnh mạch 0,01 đến 0,05mg. Việc phối hợp thêm trước khi gây tê tuỷ sống. fentanyl giúp chúng tôi giảm liều thuốc tê Phụ nữ mang thai là là đối tượng đặc biệt, bupivacain xuống mà vẫn đảm bảo được khả có thể gặp nôn và buồn nôn mà không trải năng vô cảm cho bệnh nhân. qua bất cứ một cuộc gây mê hay thủ thuật Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng nào. Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn granisetron 0,04mg/kg tiêm tĩnh mạch trước đến nôn và buồn nôn của sản phụ. Một số khi gây tê tuỷ sống để dự phòng nôn và buồn nguyên nhân chính có thể kể đến là: Sự thay nôn cho bệnh nhân. Sở dĩ chúng tôi chọn con đổi về hormon, thay đổi về nhu động của số 0,04mg/kg granisetron vì theo Fujii và đường tiêu hoá, yếu tố di truyền,… cộng sự [6], liều 0,04mg/kg granisetron là Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng tỉ lệ nôn liều tối ưu giúp giảm tỉ lệ nôn và buồn nôn và buồn nôn giữa 2 nhóm khác nhau nhưng trong khi vẫn hạn chế được các tác dụng phụ. không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nhóm 0,04mg/kg giúp làm giảm tỉ lệ nôn (nhóm G là 10% và nhóm MT là 30%). Tỉ lệ buồn nôn từ 64% của nhóm giả dược và 52% bệnh nhân bị nôn giữa hai nhóm cũng không của nhóm liều 0,02mg/kg xuống còn 16%. có sự khác biệt với p > 0,05 (nhóm G là Từ đó, khuyến cáo được đưa ra: 0,04mg/kg 6,7% và nhóm MT là 10%). Tuy nhiên, tỉ lệ là liều tối thiếu hiệu quả giúp dự phòng nôn bệnh nhân chỉ buồn nôn ở nhóm G là 3,3%, buồn nôn của granisetron. Cũng theo nghiên thấp hơn nhóm MT là 20% có ý nghĩa thống cứu này, không gặp bất cứ tác dụng phụ nào kê (p > 0,05). (buồn ngủ, chóng mặt, tác dụng ngoại tháp) Như vậy, việc sử dụng granisetron dự ngay cả với liều 0,08mg/kg. Vì vậy, chúng phòng buồn nôn làm tỉ lệ buồn nôn ở bệnh tôi quyết định lựa chọn liều 0,04mg/kg là nhân gây tê tuỷ sống mổ lấy thai thấp hơn so liều thực hiện nghiên cứu để đảm bảo tính với dự phòng nôn bằng metoclopramid. Tuy hiệu quả cũng như an toàn với bệnh nhân. nhiên nghiên cứu không chỉ ra được sự khác Chúng tôi không sử dụng phương pháp biệt có ý nghĩa thống kê trong việc dự phòng nghiên cứu có đối chứng vì sản phụ mang nôn giữa hai nhóm sử dụng granisetron và 351

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 metoclopramid như các nghiên cứu trước biệt giữa hai nhóm sử dụng thuốc (p > 0.05). đây. Nguyên nhân có thể do tỉ lệ bệnh nhân Ngoài ra không có sự khác biệt về tác dụng bị nôn ở các nghiên cứu trước đây đều thấp phụ giữa granisetron và metoclopramid (p > hơn so với tỉ lệ bệnh nhân bị buồn nôn. Do 0.05). Cần thiết có thêm các nghiên cứu sâu đó để thấy được sự khác biệt có ý nghĩa hơn, quy mô lớn hơn để đánh giá thêm tác thống kê sẽ đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơn và dụng cua hai loại thuốc này. sự theo dõi trong thời gian dài hơn. Ngoài ra, các nghiên cứu về tác dụng dự phòng nôn và TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Gây mê hồi Sức Trường Đại học Y buồn nôn sau mổ cũng cho thấy tác dụng này Hà Nội (2014). Giáo trình Gây mê hồi sức, tuỳ thuộc vào từng nhóm đối tượng và số Nhà xuất bản Y học, lượng bệnh nhân nghiên cứu. 2. Lussos S A, Datta S, Bader A M, et al Hai thuốc trong nghiên cứu là granisetron (1992). "The Antiemetic Efficacy and Safety và metoclopramid đều có một số tác dụng of Prophylactic Metoclopramide for Elective không mong muốn như: buồn ngủ, ngủ gà, Cesarean Delivery during Spinal Anesthesia". chóng mặt, đau đầu, táo bón,… Granisetron Regional Anesthesia: The Journal of Neural thuốc nhóm thuốc đối kháng chọn lọc thụ thể Blockade in Obstetrics, Surgery, & Pain Control, 17 (3), 126-130. 5-HT3 nên không có tác động tới dopamin, 3. Excellence N I f H a C (2019). "Caesarean từ đó không gây ra tác dụng ngoại tháp như section". NICE Clinical guideline 140. metoclopramid [1]. 4. Aremu S (2014). Comparative trial of combined metoclopramide and V. KẾT LUẬN dexamethasone vs dexamethasone in nausea Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân gây tê tuỷ and vomiting in gynaecological sugery, sống mổi lấy thai tại bệnh viện Thanh Nhàn 5. Van den Berg A A, Lambourne A, Clyburn chia hai 2 nhóm dự phòng nôn buồn nôn: P A (1989). "The oculo-emetic reflex. A nhóm G sử dụng 0,04mg/kg granisetron tiêm rationalisation of postophthalmic anaesthesia vomiting". Anaesthesia, 44 (2), 110-117. tĩnh mạch và nhóm MT sử dụng 10mg 6. Fujii Y, Tanaka H, Toyooka H (1998). metoclopramid tiêm tĩnh mạch: Tác dụng dự "Granisetron prevents nausea and vomiting phòng buồn nôn của granisetron tốt hơn during spinal anaesthesia for caesarean metoclopramide (3.3% và 20% với p < 0.05). section". Acta anaesthesiologica Tác dụng dự phòng nôn không có sự khác Scandinavica, 42 (3), 312-315. 352

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/danh-gia-tac-dung-du-phong-non-buon-non-cua-granisetron-va-metoclopramid-trong-gay-te-tuy-song-mo-l-2598884.html
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY