Tài liệu y khoa

Bài giảng Thuỷ đậu - BS Trần Song Ngọc Châu

  • Mã tin: 1987
  • Ngày đăng: 06/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Bài giảng Thuỷ đậu với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc nêu được đặc điểm dịch tễ học bệnh thủy đậu; Trình bày được triệu chứng lâm sàng bệnh thủy đậu; Trình bày được nguyên tắc điều trị và phòng bệnh thủy đậu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Nội dung Text: Bài giảng Thuỷ đậu - BS Trần Song Ngọc Châu

THỦY ĐẬU BS Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm dịch tễ học bệnh thủy đậu. Trình bày được triệu chứng lâm sàng bệnh thủy đậu. Trình bày được nguyên tắc điều trị và phòng bệnh thủy đậu. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

1. ĐẠI CƯƠNG ▪ Bệnh thuỷ đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, chủ yếu gặp ở trẻ em và dễ thành dịch, do virus thuỷ đậu gây ra. ▪ Virus có ái tính với da, niêm mạc và hệ thống thần kinh. Triệu chứng chủ yếu là sốt, phát ban dạng phỏng nước ở da và niêm mạc. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 2.1 Nguyên nhân ▪ Vi rút thủy đậu có tên là Varicella-Zoster. KT 150- 200nm, nhân DNA. ▪ Ở ngoài cơ thể vi rút kém bền vững. ▪ Virus này gây 2 bệnh: ➢ Thuỷ đậu: nhiễm nguyên phát ➢ Zona: tái hoạt 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (tt) 2.2 Nguồn bệnh BN thuỷ đậu. 2.3 Đường lây, thời gian lây ▪ Lây qua đường hô hấp. ▪ Thời gian lây bệnh bắt đầu 48 giờ trước khi có phát ban và cho đến khi các nốt đậu đóng mày (7-8 ngày). 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (tt) 2.4 Cơ thể cảm thụ - miễn dịch ▪ Thường gặp từ 6 tháng - 9 tuổi. ▪ Miễn dịch vĩnh viễn sau mắc bệnh. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

THỜI KỲ Ủ BỆNH 14-17 ngày 1-2 ngày THỜI KỲ KHỞI PHÁT THỜI KỲ TOÀN PHÁT 4-5 ngày THỜI KỲ HỒI PHỤC 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

3. LÂM SÀNG 3.1 Lâm sàng thể điển hình 3.1.1 Thời kỳ ủ bệnh ▪ Từ 10-21 ngày, trung bình 14 -17 ngày. 3.1.2 Thời kỳ khởi phát: 24-48 giờ ▪ Sốt nhẹ 38-38,50C, đôi khi có sốt cao. ▪ Một số bệnh nhân có phát ban. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

3. LÂM SÀNG (tt) 3.1.3 Thời kỳ toàn phát (thời kỳ đậu mọc) ▪ Sốt ▪ Phát ban dạng phỏng nước ở da và niêm mạc: ✓ Da: nốt ban màu đỏ → phỏng nước trong→ đục → đóng mày. ✓ Mọc toàn thân, rất nông. ✓ Mọc nhiều đợt → có nhiều lứa tuổi trên một diện tích. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

Bóng nước thủy đậu qua từng thời kì 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

3. LÂM SÀNG (tt) ✓ Niêm mạc : niêm mạc miệng, tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, bộ phận sinh dục. Một số thấy ở mi mắt, kết mạc. ▪ Ngoài ra bệnh nhân thường ngứa nhẹ hoặc vừa. ▪ Có thể nổi hạch ngoại biên. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

3. LÂM SÀNG (tt) 3.1.4 Hồi phục: sau 1 tuần bóng nước đóng mày và bong không để lại sẹo. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

3. LÂM SÀNG (tt) 3.2 Các dạng thủy đậu bất thường ▪ Nốt đậu có thể có máu thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch. ▪ Nốt đậu bị bội nhiễm vi khuẩn gây tụ mủ. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

4.CẬN LÂM SÀNG ▪ CTM: BC bình thường, LYM á. ▪ Phát hiện TB đa nhân khổng lồ: phết Tzank. ▪ Huyết thanh chẩn đoán ✓ Phản ứng kết hợp bổ thể. ✓ Phương pháp MD huỳnh quang trực tiếp. ✓ Test ELISA và test FAMA (Fluorescent antibody to membrane antigen) ▪ Phân lập virus. ▪ PCR. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

Chẩn đoán xác định THỦY Lâm sàng Dịch tễ ĐẬU Xét 12/14/2021 nghiệm

5. CHẨN ĐOÁN 5.1 Chẩn đoán xác định ▪ Lâm sàng: đặc điểm của bóng nước. ▪ Dịch tễ: ✓ Có tiếp xúc với BN thủy đậu trước đó 2 tuần. ✓ Chưa bị thủy đậu lần nào. ✓ Chưa tiêm phòng vắc xin thủy đậu. ▪ Xét nghiệm: phân lập virus, PCR, huyết thanh chẩn đoán. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

5. CHẨN ĐOÁN (TT) 5.2 Chẩn đoán phân biệt Bệnh tay chân miệng Chốc lở bóng nước. Nhiễm HSV da lan tỏa ở người viêm da tiếp xúc. Bệnh Zona. 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

Bệnh tay-chân-miệng 14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/bai-giang-thuy-dau-bs-tran-song-ngoc-chau-2614485.html
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY