Tài liệu y khoa

Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị bệnh sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019

  • Mã tin: 1875
  • Ngày đăng: 06/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Mục lục
Bài viết Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị bệnh sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019 trình bày khảo sát mô hình bệnh tật các bệnh sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019; Khảo sát tình hình điều trị bệnh lý sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019.

Nội dung Text: Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị bệnh sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH SẢN PHỤ KHOA TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI NĂM 2018 - 2019 Nguyễn Thị Thanh Tú và Đặng Trúc Quỳnh* Trường Đại học Y Hà Nội Mô hình bệnh tật của khoa Phụ sản tại một bệnh viện Y học cổ truyền có những nét đặc thù riêng. Từ mô hình bệnh tật, khoa có thể xây dựng kế hoạch học tập, đào tạo, đầu tư, hướng phát triền phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu; khảo sát mô hình bệnh tật và tình hình điều trị các bệnh lý sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019. Khảo sát 577 bệnh án sản phụ khoa gồm các bệnh chủ yếu là dọa sảy thai, dọa đẻ non, sa sinh dục, u xơ tử cung, áp xe vú, viêm tuyến vú, rong kinh, mãn kinh. Phương pháp điều trị chủ yếu là nội khoa kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại chiếm 95,8%); tỷ lệ phẫu thuật là 4,2%. Từ khóa: Mô hình bệnh tật, tình hình điều trị, khoa phụ sản, y học cổ truyền. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình bệnh tật mô tả thành phần, cơ sau đẻ” tương ứng là các bệnh mắc và chương cấu các loại bệnh tật của một cộng đồng, địa bệnh hay gặp thứ 2 tại vùng đồng bằng sông phương, hay một quốc gia nào đó.1 Nó phản Hồng.5 Điều đó cho thấy vấn đề sức khỏe phụ ánh những vấn đề sức khỏe mà địa phương đó khoa là một vấn đề cấp thiết cần được quan đang mắc phải và còn cho thấy hiệu quả trong tâm trong khám và điều trị. chăm sóc sức khoẻ nhân dân cũng như sự phát Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội triển kinh tế, xã hội. Cùng với sự phát triển của là bệnh viện chuyên khoa Y học cổ truyền hạng xã hội thì mô hình bệnh tật cũng không ngừng II. Các mặt bệnh phụ khoa được điều trị tại thay đổi. Vì vậy, cần phải khảo sát mô hình bệnh bệnh viện cũng mang những nét đặc thù riêng tật để đánh giá hiệu quả các chương trình chăm so với các đơn vị phụ sản ở các bệnh viện đa sóc sức khỏe đã thực hiện và đề ra kế hoạch, khoa khác. Điều đó dẫn tới mô hình bệnh tật chương trình mới nhằm đảm bảo tốt nhất sức bệnh lý phụ khoa cũng như tình hình điều trị sẽ khỏe nhân dân.2 có sự khác biệt. Từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba Đông hành nghiên cứu với mục tiêu: Nam Á, với hơn 96 triệu dân, trong đó 50,2% (1). Khảo sát mô hình bệnh tật các bệnh sản là nữ.3 Vấn đề về sinh sản, chăm sóc sức khỏe phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa sinh sản cho bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019. đình đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, (2). Khảo sát tình hình điều trị bệnh lý sản xã hội.4 “Các biến chứng khác của chửa đẻ và phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019. Tác giả liên hệ: Đặng Trúc Quỳnh Trường Đại học Y Hà Nội II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Email: dangtrucquynh@hmu.edu.vn 1. Đối tượng Ngày nhận: 19/07/2022 Ngày được chấp nhận: 19/08/2022 Tất cả các bệnh nhân bệnh sản phụ khoa TCNCYH 158 (10) - 2022 221

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC điều trị nội trú tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa Y học hiện đại đơn thuần, Y học hiện đại kết khoa Y học cổ truyền Hà Nội trong 2 năm 2018 hợp Y học cổ truyền, Y học cổ truyền đơn thuần. - 2019 có chẩn đoán bệnh chính vào viện thuộc Nội khoa, ngoại khoa. chương XIV và XV theo ICD-10, không bao + Các phương pháp điều trị nội khoa: gồm các bệnh án liên quan cuộc đẻ.6 Y học hiện đại: các nhóm thuốc kháng sinh, Phương tiện nghiên cứu giảm co, giảm phù nề... Tất cả hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân Y học cổ truyền: Dạng thuốc: thang sắc, bệnh sản phụ khoa điều trị nội trú tại khoa Phụ cao, hoàn, cốm, chè…; không dùng thuốc: sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội châm cứu, xoa bóp bấm huyệt... trong 2 năm 2018 - 2019 được lưu trữ tại kho + Ngoại khoa: Phân loại phẫu thuật: loại 1, lưu trữ bệnh án của Bệnh viện; có đầy đủ các loại 2, loại 3, loại đặc biệt.8 thông tin: ngày vào viện, ra viện, tuổi, giới, đối + Kết quả điều trị: Khỏi, Đỡ/giảm, Không tượng bảo hiểm y tế, địa chỉ, tình trạng vào thay đổi, Nặng thêm, Chuyển khoa/viện, Tử viện, chẩn đoán vào viện, chẩn đoán ra viện, vong. Chỉ số này là kết quả được bác sỹ điều trị phương pháp điều trị, kết quả điều trị. phân loại khi tổng kết bệnh án ra viện (ở trang 2. Phương pháp đầu bệnh án lưu trữ). Thiết kế nghiên cứu + Số ngày điều trị trung bình = Tổng số ngày Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên nằm viện/Tổng số Bệnh nhân. các bệnh án lưu trữ. Sai số và khống chế sai số Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu - Sai số trong nghiên cứu này có thể gặp trong quá trình thu thập và nhập số liệu dựa Chọn toàn bộ Bệnh nhân bệnh sản phụ khoa trên bệnh án lưu trữ, do các thông tin này được điều trị nội trú tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa cán bộ y tế viết tay vào bệnh án. khoa Y học cổ truyền Hà Nội trong 2 năm 2018 - - Khống chế sai số: Các chỉ số nghiên cứu 2019 có bệnh án lưu trữ tại kho lưu trữ bệnh án. được định nghĩa rõ ràng, thống nhất. Các thông Thời gian nghiên cứu tin về đặc điểm chung của Bệnh nhân sẽ được Tháng 2/2020 đến tháng 10/2020. tra cứu lại trên phần mềm quản lý của bệnh Địa điểm nghiên cứu viện nếu có sự không thống nhất. Mẫu bệnh án Kho lưu trữ bệnh án - Phòng kế hoạch tổng nghiên cứu thống nhất, bản nhập liệu trên phần hợp, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội. mềm EpiData được thiết kế theo thứ tự thông Nội dung/Chỉ số nghiên cứu tin trên mẫu bệnh án nghiên cứu để thuận lợi tối đa trong quá trình nhập liệu. - Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Tuổi. 3. Xử lý số liệu - Mục tiêu 1: Khảo sát mô hình bệnh tật Số liệu được nhập vào phần mềm Epidata + Mã bệnh chính Y học hiện đại theo ICD-10 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. (thuộc chương XIV và XV trong ICD-10).6 4. Đạo đức nghiên cứu + Mã bệnh chính Y học cổ truyền theo Quyết Đề tài nghiên cứu được Hội đồng khoa học định 7603/QĐ-BYT 2018.7 Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội thông - Mục tiêu 2: Khảo sát tình hình điều trị qua. Các số liệu được thu thập trung thực. Bảo + Phương pháp điều trị chung: quản bệnh án, không làm thất lạc và hoàn trả lại 222 TCNCYH 158 (10) - 2022

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC bệnh án về phòng lưu trữ sau khi thu thập số liệu. bệnh nhân sản bệnh và 360 bệnh nhân phụ khoa. Năm 2018 khoa đã điều trị cho 282 bệnh III. KẾT QUẢ nhân bệnh sản phụ khoa và năm 2019 là 295 1. Đặc điểm chung bệnh nhân. Nhóm bệnh nhân 19 - 39 tuổi chiếm Trong hai năm 2018 - 2019, tổng số bệnh tỷ lệ cao nhất là 53,7%, tiếp đến là các nhóm tuổi nhân bệnh sản phụ khoa (không bao gồm cuộc 50 - 70 (17,5%), >70 (13,5%), 40 - 49 (12,7%), đẻ) điều trị tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa và thấp nhất là nhóm dưới 19 tuổi (2,6%). Tuổi Y học cổ truyền Hà Nội là 577 bệnh nhân: 217 trung bình của các Bệnh nhân là 43,2 ± 19,7 tuổi. 2. Mô hình bệnh tật Các bệnh sản phụ khoa hay gặp nhất tại khoa theo Y học hiện đại Bảng 1. Các bệnh sản phụ khoa hay gặp nhất theo Y học hiện đại Bệnh lý Tên bệnh Mã bệnh theo ICD - 10 n Tỷ lệ (%) Dọa sảy thai O20.0 87 40,1 Dọa đẻ non O60.0 31 14,3 Sản bệnh Nhiễm khuẩn sau đẻ O86 25 11,5 (n = 217) Thai lưu O02.1 19 8,8 Nghén nhiều O21 10 4,6 Tổng 172 79,3 Sa sinh dục N81 113 31,4 U xơ tử cung N85.8 45 12,5 Áp xe vú, viêm tuyến vú N61 37 10,3 Rong kinh N92.0 33 9,2 Mãn kinh N95 26 7,2 Phụ khoa Rối loạn kinh nguyệt N92 22 6,1 (n = 360) U xơ tuyến vú N60.2 15 4,2 Nang vú N60.0 – N60.1 9 2,5 Viêm phần phụ N70 9 2,5 Viêm âm đạo N76.0 – N76.1 8 2,2 Tổng 317 88,1 Bệnh lý sản bệnh gặp nhiều nhất là dọa sa sinh dục, u xơ tử cung với tỷ lệ lần lượt là sảy thai (chiếm 40,1%) và dọa đẻ non (chiếm 31,4% và 12,5%. 14,3); bệnh phụ khoa hay gặp nhất tại khoa là TCNCYH 158 (10) - 2022 223

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Các chứng bệnh sản phụ khoa hay gặp nhất tại khoa theo Y học cổ truyền Bảng 2. Các chứng bệnh sản phụ khoa hay gặp nhất theo Y học cổ truyền Bệnh danh Y học cổ truyền Bệnh Y học hiện đại tương ứng n Tỷ lệ (%) Thai lậu Dọa sảy thai, dọa đẻ non 118 54,4 Chứng thấp nhiệt Nhiễm khuẩn sau đẻ, sốt sau nạo thai 26 12 Sản khoa Đọa thai Thai lưu, sảy thai sớm 20 9,2 (n = 217) Chứng trưng hà Chửa ngoài tử cung 7 3,2 Hậu sản khuyết nhũ Hậu sản ít sữa 7 3,2 Tổng 178 82,0 Âm thoát Sa sinh dục 113 31,4 Bào cung lựu U xơ tử cung 45 12,5 Phụ khoa Băng lậu Rong kinh, băng kinh, băng huyết 41 11,4 (n = 360) Nhũ ung Áp xe vú, viêm tuyến vú 37 10,3 Kinh đoạn Mãn kinh 26 7,2 Tổng 262 72,8 Chứng thai lậu tương ứng dọa sảy thai, dọa Trong 2 năm 2018 - 2019, khoa Phụ sản có đẻ non theo Y học hiện đại là chứng sản bệnh 100% bệnh nhân nhóm bệnh phụ khoa và sản gặp với tỷ lệ cao nhất (54,4%). Chứng âm thoát bệnh được điều trị bằng phương pháp kết hợp (sa sinh dục), bào cung lựu (u xơ tử cung), Y học hiện đại và Y học cổ truyền; không có băng lậu (rong kinh, băng kinh, băng huyết) là bệnh nhân nào được điều trị đơn thuần Y học các chứng bệnh phụ khoa hay gặp nhất theo Y hiện đại hay Y học cổ truyền. Thời gian nằm học cổ truyền với tỷ lệ lần lượt là 31,4%; 12,5% viện trung bình của bệnh nhân sản bệnh là 12 ± và 11,4%. 6,7 ngày (1 - 29 ngày); của bệnh nhân phụ khoa 3. Tình hình điều trị là 16,9 ± 5,5 ngày (2 - 27 ngày). Tình hình điều trị chung Tình hình điều trị các bệnh phụ khoa bằng phẫu thuật Bảng 3. Tỷ lệ các bệnh sản phụ khoa được phẫu thuật tại khoa Phụ sản Phẫu thuật bệnh sản phụ khoa Năm 2018 Năm 2019 Tổng (n = 24) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Sản bệnh Chửa ngoài tử cung 4 28,6 2 20,0 6 25,0 224 TCNCYH 158 (10) - 2022

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phẫu thuật bệnh sản phụ khoa Năm 2018 Năm 2019 Tổng (n = 24) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) U xơ tử cung 5 35,2 5 50,0 10 41,7 Sa sinh dục 1 7,1 2 20,0 3 12,5 Phụ khoa U xơ tuyến vú 2 14,3 0 - 2 8,3 U nang buồng trứng 1 7,1 1 10,0 2 8,3 Vỡ nang De - graff 1 7,1 0 - 1 4,2 Tổng 14 100 10 100 24 100 Phẫu thuật sản bệnh chiếm 25%, phẫu thuật bệnh phụ khoa là 75% (tỷ lệ cao nhất là u xơ tử cung chiếm 41,7%). Loại Loại Bảng 1 4. Phân Loạithuật loại phẫu 2 bệnh Loại sảnđặc phụbiệt khoa Tổng phẫu thuật n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Loại Loại 1 Loại 2 Loại đặc biệt Tổng Sản 2018 5 100 0 - 0 - 5 100 phẫu thuật n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) bệnh 2019 1 100 0 - 0 - 1 100 2018 5 100 0 - 0 - 5 100 (n Sản= bệnh 6) Tổng 6 100 0 - 0 - 6 100 2019 1 100 0 - 0 - 1 100 (n = 6) Phụ 2018 Tổng 56 50 100 4 0 40 - 1 0 10 - 10 6100 100 khoa 2019 2018 85 100 50 0 4 - 40 0 1 - 10 8 100 10 100 Phụ khoa (n = 18) Tổng2019 138 100 72,2 4 0 22,2 - 1 0 5,6 - 18 8100 100 (n = 18) Tổng 1013 2018 72,2 66,7 4 4 26,722,2 1 1 6,6 5,6 15 18 100 100 2018 10 66,7 4 26,7 1 6,6 15 100 Tổng 2019 9 100 0 - 0 - 9 100 Tổng 2019 9 100 0 - 0 - 9 100 2 năm 19 79,2 4 16,7 1 4,1 24 100 2 năm 19 79,2 4 16,7 1 4,1 24 100 Phẫu thuật loại 1 chiếm tỷ lệ nhiều nhất (79,2%), phẫu thuật loại đặc biệt Phẫu thuật loại 1 chiếm tỷ lệ nhiều nhất (79,2%), phẫu thuật loại đặc biệt chiếm tỷ lệ nhỏ nhất chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (4,1%). (4,1%). 3.3. Tình hìnhđiều Tình hình điềutrịtrị cáccác bệnh bệnh phụphụ khoa khoa bằngbằng nội khoa nội khoa 3.3.1. TỷTỷ lệ các lệ các phương phương pháppháp điều điều trị và trị nhómvà nhóm thuốc Ythuốc YHHĐ học hiện đượcsử đại được sửdụng dụng 4,2% Phẫu thuật + nội khoa Nội khoa 95,8% Biểu đồ 1. Tỷ lệ các phương pháp điều trị được sử dụng Biểu đồ 1. Tỷ lệ các phương pháp điều trị được sử dụng Tỷ lệ Bệnh nhân được điều trị nội khoa chiếm 95,8%; phẫu thuật kết hợp nội khoa 4,2%. Tỷ lệ BN được điều trị nội khoa chiếm 95,8%; phẫu thuật kết hợp nội khoa 4,2%. TCNCYH 158 (10) - 2022 1,6 225 Crila (Trinh nữ hoàng cung) Thuốc gây mê 3,3 Thuốc gây tê 6,1

95,8% Biểu đồ 1. Tỷ lệ các phương pháp điều trị được sử dụng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ BN được điều trị nội khoa chiếm 95,8%; phẫu thuật kết hợp nội khoa 4,2%. Crila (Trinh nữ hoàng cung) 1,6 Thuốc gây mê 3,3 Thuốc gây tê 6,1 Cầm máu 8,8 Dịch truyền 10,9 Hormon 12,1 Giảm đau 14,7 Giảm phù nề 15,1 Giảm co 27,2 Kháng sinh 44,2 Vitamin nhóm B 87 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ % Biểu Biểu đồ đồ 2. Tỷ lệ 2. Tỷ lệcác cácnhóm nhómthuốc thuốc YHHĐ Y học được hiện sử dụng đại được sử dụng Trong Trong các các nhómnhóm thuốc thuốc YHHĐ, Y học hiện vitamin nhóm 6 nhóm đại, vitamin B được B được sử nhiều sử dụng dụngnhất nhiều nhất (87%), (87%), tiếp theo tiếp theo là kháng sinh (44,2%), thuốc giảm co thắt (27,2%). là kháng sinh (44,2%), thuốc giảm co thắt (27,2%). Tỷ lệ 3.3.2. Tỷcác lệ dạng thuốc và các dạng phương thuốc pháp không và phương dùngkhông pháp thuốc Ydùng học cổ truyềnYHCT thuốc được sử dụngsử dụng được Thuốc thang 71,2 Cao thuốc 11,1 Siro 5,7 Thuốc hoàn 4 Thuốc dùng ngoài 4 Thuốc bột 2,1 XBBH 7,1 Điện châm 1,2 0 20 40 60 80 Tỷ lệ % Biểu đồ 3. Tỷ lệ các dạng thuốc và phương pháp không dùng thuốc YHCT Biểu đồ 3. Tỷ lệ các dạng thuốc và phương pháp được không dùng thuốc Y họcsử cổ dụng truyền được sử dụng Thuốc Thuốc thang thang là thuốc là dạng dạngđược thuốcsử được dụng sửlấydụng huyếtnhiều làm cănnhất bản,(chiếm các bệnh71,2%). Các kinh - đới - nhiều nhất (chiếm 71,2%). Các phương pháp thai - sản đều liên quan mật thiết đến huyết. phương pháp điều trị không dùng thuốc YHCT chiếm tỷ lệ nhỏ, xoa bóp bấm huyệt điều trị không dùng thuốc Y học cổ truyền chiếm Mà khí là soái của huyết, huyết lại có mối liên được chỉ định ở 7,1% tổng số BN, điện tỷ lệ nhỏ, xoa bóp bấm huyệt được chỉ định ở châm là 1,2%. quan mật thiết đến ngũ tạng do tỳ là nguồn sinh 3.4. 7,1%Kếttổngquả điềunhân, số bệnh trị điện châm là 1,2%. hóa ra huyết, tâm chủ huyết mạch, can tàng trữ Kết quả điều trị huyết, phế trợ tâm thúc đẩy huyết đi phân phối Kết quả điều trị có tỷ lệ khỏi hoàn toàn 36,4%; đỡ 61,5%; không thay đổi 1,6%; Kết quả điều trị có tỷ lệ khỏi hoàn toàn toàn thân và thận tàng tinh, tinh sinh huyết. Do 0,5% chuyển biến xấu phải chuyển khoa/viện 36,4%; đỡ 61,5%; không thay đổi 1,6%; 0,5% đóvànếukhông cósuy tâm khí trường hợp dịch yếu, huyết nàokhông tử vong. đầy IV. BÀNbiến chuyển LUẬN xấu phải chuyển khoa/viện và đủ thì kinh nguyệt không đều; can khí uất kết không có trường hợp nào tử vong. thì rối loạn kinh nguyệt, băng lậu; tỳ hư thì sinh Theo lý luận YHCT, người phụ nữ lấy huyết làm căn bản, các bệnh kinh – đới – khí huyết không đủ, khí hư hạ hãm gây chứng IV. BÀN thai – sảnLUẬN đều liên quan mật thiết đến huyết. sa Màsinhkhídục, là soái rongcủa kinh,huyết, huyếtđới rong huyết, lại hạ, có bế mối Theo lý luận Y học cổ truyền, người phụ nữ kinh; phế khí hư làm huyết khô hao; thận hư liên quan mật thiết đến ngũ tạng do tỳ là nguồn sinh hóa ra huyết, tâm chủ huyết mạch, can tàng trữ huyết, phế trợ tâm thúc đẩy huyết đi phân phối toàn thân và thận tàng 226 TCNCYH 158 (10) - 2022 tinh, tinh sinh huyết. Do đó nếu tâm khí suy yếu, huyết dịch không đầy đủ thì kinh

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC gây băng lậu, sinh non. Do đó bất kỳ nguyên để khám và điều trị. Cùng với các tình trạng nhân nào làm khí huyết, ngũ tạng không điều sản bệnh lý này, các bệnh lý phụ khoa thường hòa đều có thể gây các chứng bệnh sản phụ gặp nhất tại khoa (Bảng 1) đều là mặt bệnh khoa theo Y học cổ truyền.9 thuộc thế mạnh điều trị của Y học cổ truyền, Do đặc thù là khoa nằm trong bệnh viện trên nguyên tắc điều hòa khí huyết, điều hòa tỳ Đa khoa Y học cổ truyền, khoa Phụ sản có thế vị, sơ can khí và bổ can thận. mạnh điều trị các trường hợp sản bệnh và phụ Khi đối chiếu sang mã bệnh Y học cổ truyền, khoa bằng việc kết hợp các phương pháp điều có một vài sự sai khác so với tỷ lệ các chứng trị Y học cổ truyền với nội khoa hoặc ngoại khoa bệnh theo ICD-10 là do 1 chứng bệnh theo Y Y học hiện đại. Hơn 50% các bệnh nhân trong học cổ truyền có thể bao gồm 1 hay nhiều mặt nghiên cứu có độ tuổi từ 19 đến dưới 40 tuổi, bệnh theo Y học hiện đại. Theo đó, chứng Thai đây là nhóm ở trong độ tuổi sinh sản hay gặp lậu tương ứng với dọa sảy thai, dọa đẻ non; các vấn đề liên quan đến thai kỳ như dọa sảy, chứng Thấp nhiệt tương ứng với nhiễm khuẩn dọa đẻ non, thai lưu... Người phụ nữ từ 40 tuổi sau đẻ, sốt chưa rõ nguyên nhân sau nạo thai; trở lên có thể xuất hiện các bệnh sản phụ khoa chứng Đọa thai tương ứng với thai lưu, sảy thai do tình trạng khí huyết không lưu thông gây ra sớm; chứng Băng lậu tương ứng với rong kinh, bởi căng thẳng tình chí, hoặc do chức năng các băng kinh, băng huyết; chứng Nhũ ung tương tạng phủ bắt đầu suy giảm. Bệnh nhân tuổi 40 ứng với viêm tuyến vú, áp xe vú; chứng Kinh – 49 thường đối diện với bệnh lý tiền mãn kinh, đoạn tương ứng với các rối loạn tiền mãn kinh, rối loạn kinh nguyệt, u xơ tử cung... Nhóm bệnh mãn kinh.8 nhân từ 50 - 70 tuổi và đặc biệt trên 70 tuổi khí Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội huyết suy giảm nhiều nên tỷ lệ sa sinh dục cao là bệnh viện đầu ngành về chuyên khoa Y học hơn. Tỷ lệ bệnh nhân dưới 19 tuổi thấp nhất do cổ truyền của Sở Y tế Hà Nội, đồng thời là bệnh đây là nhóm đối tượng vị thành niên với các vấn viện đa khoa nên chủ trương phát triển của đề chủ yếu thường liên quan đến kinh nguyệt bệnh viện là khám và điều trị bệnh bằng Y học (như đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt)… cổ truyền kết hợp Y học hiện đại nhằm tăng Các rối loạn này thường là cơ năng và có thể cường hiệu quả khám chữa bệnh cho người điều trị ngoại trú để không ảnh hưởng đến việc bệnh. Trong 2 năm 2018 – 2019, tất cả 577 học tập của các bệnh nhân. bệnh nhân bệnh sản phụ khoa đều được điều Trong các bệnh lý sản khoa, kết quả nghiên trị bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại. cứu cho thấy có 5 mặt bệnh hay gặp nhất là Khoa đã tiến hành phẫu thuật cho 24 bệnh nhân dọa sảy thai, dọa đẻ non, nhiễm khuẩn sau đẻ, chiếm 4,2%; (sản bệnh 25%, phụ khoa 75%). thai lưu và nghén nhiều. Do vị trí địa lý nằm ở Điều này cho thấy mảng phẫu thuật sản bệnh nơi giáp ranh giữa 3 quận Cầu Giầy, Bắc Từ và phụ khoa hiện còn chưa được quan tâm hợp Liêm và Nam Từ Liêm với tỷ lệ bệnh nhân đăng lý để phát triển. Phẫu thuật loại 1 chiếm 79,2%; ký sinh tại khoa rất đông, khi làm hồ sơ sinh thai phẫu thuật đặc biệt chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,1%) phụ được làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết, do đây là loại phẫu thuật rất phức tạp về bệnh giúp phát hiện sớm một số bất thường của thai lý, phần lớn được thực hiện ở các cơ sở khám kỳ, và vì đã có hồ sơ tại viện, khi thai phụ có chữa bệnh tuyến trung ương.8 bất thường như đau bụng, ra máu âm đạo, dọa 100% các bệnh nhân đều được điều trị kết sảy, dọa đẻ non... thì thường sẽ đến khoa ngay hợp bằng Y học hiện đại và Y học cổ truyền. TCNCYH 158 (10) - 2022 227

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trong đó, vitamin nhóm B là thuốc được sử truyền Hà Nội đã điều trị cho 217 bệnh nhân dụng nhiều nhất (87%) nhằm nâng cao thể sản bệnh và 360 bệnh nhân phụ khoa trong trạng cho bệnh nhân. Thuốc kháng sinh được hai năm 2018 - 2019 với. 100% các bệnh nhân sử dụng để phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật được điều trị kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ và để điều trị viêm phần phụ, viêm âm đạo, áp truyền, chỉ có 4,2% bệnh nhân có chỉ định phẫu xe vú... Thuốc giảm co tử cung được chỉ định ở thuật. Phương pháp điều trị Y học cổ truyền các bệnh nhân dọa sảy thai, dọa đẻ non. Thuốc được sử dụng nhiều nhất là thuốc thang. Kết cầm máu được chỉ định trên bệnh nhân ra máu quả chung có 36,4% bệnh nhân khỏi; 61,5% trong thai kỳ, rong kinh, rong huyết. Thuốc đỡ, 1,6% không thay đổi và 0,5% chuyển biến giảm đau, giảm phù nề được chỉ định trong các xấu phải chuyển khoa/viện. trường hợp phẫu thuật hoặc viêm tuyến vú – Lời cảm ơn tắc tia sữa, áp xe vú. Về các phương pháp điều trị bằng Y học Nhóm tác giả xin được bày tỏ sự cảm ơn cổ truyền, thuốc thang chiếm tỷ lệ cao nhất chân thành tới Ban Giám đốc Bệnh viện Đa (71,2%). Theo Y học cổ truyền, các bệnh phụ khoa Y học cổ truyền Hà Nội và phòng Kế khoa liên quan mật thiết đến 2 mạch Xung – hoạch tổng hợp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho Nhâm, các mạch này nối liền với bào cung, khi chúng tôi trong nghiên cứu này. khí huyết của hai mạch đầy đủ, thịnh vượng thì TÀI LIỆU THAM KHẢO thân thể khỏe mạnh, kinh nguyệt điều hòa, thụ 1. Hoàng Đình Cầu. Quản lý và chăm sóc thai và sinh nở bình thường.9 Vì vậy, căn cứ sức khỏe ban đầu. Hà Nội: Nhà xuất bản Y vào tình trạng của mỗi bệnh nhân, đơn thuốc học; 1993. thang sẽ được kê linh hoạt theo cơ chế bệnh sinh và biện chứng của từng bệnh. Xoa bóp 2. Đỗ Nguyên Phương. Y tế Việt Nam trong bấm huyệt và điện châm được sử dụng để điều quá trình đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học; trị các trường hợp viêm tuyến vú – tắc tia sữa 1999. là chủ yếu. Điện châm có thể được chỉ định để 3. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà hỗ trợ điều trị sa sinh dục, tuy nhiên nếu mức ở trung ương. Kết quả tổng điều tra dân số và độ sa nặng thì không mang lại nhiều tác dụng, nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 04 năm do đó tỷ lệ chỉ định khá thấp. 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê; 2019. Về kết quả điều trị chung, tỷ lệ bệnh nhân 4. United Nations. United Nations khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 1/3 tổng số các Millennium. In: United Nations Headquarters bệnh nhân. Tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển khoa, in New York; 2000. chuyển viện rất thấp (0,5%). Đây là 3 trường 5. Bộ Y Tế. Niên giám thống kê Y tế 2018. hợp được chẩn đoán Lao vú, Dọa sảy thai và Hà Nội. 2018. Ra máu âm đạo/Sa sinh dục/Hội chứng tiền 6. Bộ Y tế. Bảng phân loại quốc tế lần thứ đình. Các Bệnh nhân này đã được xử lý nhưng 10. http://icd.kcb.vn/ICD/ (Bản quyền cơ sở dữ tình trạng bệnh diễn biến nặng lên nên được liệu bản dịch ICD-10 thuộc Cục Quản lý khám chuyển tuyến trên điều trị. chữa bệnh - Bộ Y tế với sự đồng ý của Tổ chức Y tế Thế giới). V. KẾT LUẬN 7. Bộ Y tế. Quyết định số 7603/QĐ-BYT Khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ ngày 25/12/2018 về việc ban hành Bộ mã 228 TCNCYH 158 (10) - 2022

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC danh mục dùng chung áp dụng trong quản lý thuật, thủ thuật và định mức nhân lực trong khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán BHYT từng ca phẫu thuật, thủ thuật. (Phiên bản số 6) - Phụ lục 07: Danh mục mã 9. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền. Bệnh học bệnh Y học cổ truyền. Ngoại phụ Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y 8. Bộ Y tế. Thông tư số 50/2014/TT-BYT học. 2008. ngày 26/12/2014 Quy định việc phân loại phẫu Summary THE PATTERN AND TREATMENT OF PATHOLOGICAL PREGNANCY AND GYNECOLOGIC DISEASES IN THE OBSTETRICS – GYNECOLOGY DEPARTMENT – HANOI GENERAL HOSPITAL OF TRADITIONAL MEDICINE IN 2018 – 2019 The diseases pattern of the Obstetrics – gynecology department in a traditional medicine hospital has its own typical characteristics. Based on the diseases pattern, the department can develop appropriate plans in educating, training, investing, and promoting its strength to enhance the patients’ treatment results. This retrospective, cross-sectional study was conducted to investigate the pattern and treatment of pathological pregnancy and gynecologic diseases in the Obstetrics – gynecology department – Hanoi General Hospital of Traditional Medicine in 2018 – 2019. Among 577 patients enrolled, the most common incidences were risk of spontaneous abortion, risk of preterm labor, female genital prolapse, uterus fibrosis, breast abscess, breast inflammation, menorrhagia, and menopause. The majority of the patients received modern medicine combinedwith traditional medicine (95.8%); 4.2% of patients underwent surgeries. Keywords: Diseases pattern, treatment situation, obstetrics – gynecology department, traditional medicine. TCNCYH 158 (10) - 2022 229

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/mo-hinh-benh-tat-va-tinh-hinh-dieu-tri-benh-san-phu-khoa-tai-khoa-phu-san-benh-vien-da-khoa-y-hoc-co-2574423.html
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY